Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Cánh diều - Phần: Sinh học - Chủ đề 4: Đa dạng thế giới sống (Bộ 2)

doc 64 trang thanhhuong 06/10/2022 8981
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Cánh diều - Phần: Sinh học - Chủ đề 4: Đa dạng thế giới sống (Bộ 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_sach_canh_dieu_phan.doc

Nội dung text: Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Cánh diều - Phần: Sinh học - Chủ đề 4: Đa dạng thế giới sống (Bộ 2)

  1. CHỦ ĐỀ 4: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG SỰ ĐA DẠNG CÁC NHÓM SINH VẬT BÀI 27: NGUYÊN SINH VẬT I. Mục tiêu Mục tiêu chung: 1. Về kiến thức: Nhận biết được một số đại diện nguyên sinh vật trong tự nhiên, nêu được sự đa dạng, các bệnh do nguyên sinh vật gây ra và biện pháp phòng chống bệnh 2. Về năng lực: a. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: + Học sinh đọc trước nội dung bài 27: Nguyên sinh vật - Năng lực hợp tác: Học sinh hợp tác làm việc nhóm, thảo luận, thực hiện phiếu học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh vận dụng kiến thức khoa học tự nhiên hoặc kinh nghiệm để trả lời các câu hỏi thực tiễn như: Câu 1: Những nguyên sinh vật nào có khả năng quang hợp? Tại sao? Câu 2: Theo em, diệt muỗi có phải là biện pháp duy nhất phòng chống bệnh sốt rét không? Vì sao? b.Mục tiêu cụ thể: MÃ HÓA NĂNG LỰC YÊU CẦU CẦN ĐẠT YCCĐ Năng lực khoa học tự nhiên: Nhận thức khoa - Trình bày được hình dạng và đặc điểm cấu tạo của (1)KHTN 1.2 nguyên sinh vật. học tự nhiên - Nêu được sự đa dạng của nguyên sinh vật (2)KHTN1.1 - Nêu được một số bệnh do nguyên sinh vật gây ra (3)KHTN1.1 Tìm hiểu tự nhiên - Nhận biết được một số đại diện nguyên sinh vật (4)KHTN 2.1 trong tự nhiên dưạ vào hình thái Vận dụng kiến Nêu được các biện pháp phòng chống bệnh do các (5) KHTN 3.1 nguyên sinh vật có hại gây nên thức, kĩ năng đã học
  2. 3. Về phẩm chất: - Có trách nhiệm trong việc tự chủ, tự học và hỗ trợ bạn học trong hoạt động nhóm II. Thiết bị dạy học và học liệu - Thiết bị dạy học: Phấn, bảng, máy chiếu - Học liệu: Giấy: SGK Điện tử: giáo án ppt III. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu (2’) a) Mục tiêu: Giúp học sinh có những hiểu biết ban đầu nguyên sinh vật b) Nội dung: Giáo viên đặt câu hỏi: Ở bài 21, em đã quan sát được sinh vật nào trong nước ao, hồ. Những sinh vật đó có đặc điểm gì? Chúng có vai trò gì trong tự nhiên và đời sống? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 2.1 Tìm hiểu hình dạng và đặc điểm cấu tạo của nguyên sinh vật a) Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành các năng lực: (1. ) - Nhận biết được một số đại diện nguyên sinh vật trong tự nhiên (1. ) – Trình bày được hình dạng và đặc điểm cấu tạo của nguyên sinh vật b) Tổ chức thực hiện: (Sử dụng phương pháp trực quan) - Giáo viên: chiếu hình 27.1yêu cầu học sinh quan sát hình và nhận xét hình dạng của các nguyên sinh vật
  3. Yêu cầu mỗi nhóm thực hành tự xác định các loài nguyên sinh vật quan sát được trong nước ao, hồ ở bài 21. Cho HS nêu những môi trường mà nguyên sinh vật có thể sống và cho ví dụ Giáo viên bổ sung một số môi trường khác của nguyên sinh vật: kí sinh trong cơ thể người hoặc động vật, ví dụ: trùng sốt rét sống trong máu người, Học sinh: quan sát, nhận xét và nêu ý kiến - Giáo viên: chiếu hình 27.2 và cho HS thảo luận nhóm nhỏ (4 thành viên) gọi tên các thành phần cấu tạo được đánh số từ 1- 4
  4. Từ đó nhận xét về tổ chức cơ thể (đơn bào/ đa bào) của nguyên sinh vật. Giải thích vì sao? Học sinh dựa vào cấu tạo tế bào đã được học ở bài 17 để xác định các thành phần của tạo của 2 loài nguyên sinh vật. Giáo viên: Cho học sinh quan sát lại các loài nguyên sinh vật và hình 27.2, cho biết những nguyên sinh vật nào có khả năng quang hợp? Giải thích? Học sinh quan sát hình ảnh, dựa vào màu sắc kết hợp hình 27.2 cho nhận xét c/ Dự kiến câu trả lời Câu 1: Hình dạng: các nguyên sinh vật có nhiều hình dạng khác nhau, ví dụ: trùng đế giày giống đế giày, trùng roi hình thoi, trùng biến hình hình dạng không cố định, Câu 2: Xác định tên các nguyên sinh vật đã quan sát được của từng nhóm ở bài 21: trùng giày hoặc trùng roi, Câu 3: Môi trường sống của nguyên sinh vật: nước ao hồ, cống rãnh, Câu 4: (1) Màng sinh chất (2) Chất tế bào (3) Nhân (4) Lục lạp Nhận xét: Các nguyên sinh vật là cơ thể đơn bào, vì chỉ được cấu tạo từ 1 tế bào. d/ Đánh giá cá nhân: Bảng kiểm e/ Kết luận của giáo viên - Nguyên sinh vật là nhóm sinh vật có cấu tạo tế bào nhân thực, kích thước hiển vi. - Đa số cơ thể chỉ gồm 1 tế bào nhưng đảm nhận đầy đủ các chức năng của một cơ thể sống - Một số sinh vật có khả năng quang hợp: tảo lục, trùng roi, - Nguyên sinh vật đa dạng về hình dạng (hình cầu, hình thoi, hình giày, ) một số hình dạng không xác định (trùng biến hình, ) 2.2 Tìm hiểu bệnh do nguyên sinh vật gây nên và một số biện pháp phòng chống bệnh do nguyên sinh vật
  5. a) Mục tiêu: (KHTN 1.1) Nêu được một số bệnh do nguyên sinh vật gây nên (KHTN 1.1) Trình bày được các biện pháp phòng chống bệnh do nguyên sinh vật gây ra. b) Tổ chức thực hiện (Sử dụng phương pháp - Giáo viên tổ chức cho học sinh thành các nhóm nhỏ để hoàn thành phiếu học tập (6 học sinh/ nhóm) thảo luận tại lớp trong 10 phút PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Tên bệnh Nguyên nhân Biểu hiện Biện pháp Bệnh kiết lị Bệnh sốt rét Câu 2: Đề ra một số biện pháp để phòng chống bệnh do các loài nguyên sinh vật gây hại gây nên Câu 3: Diệt muỗi có phải là biện pháp duy nhất phòng chống bệnh sốt rét không? Vì sao? Câu 4: Những lợi ích của nguyên sinh vật? Cho ví dụ
  6. - Học sinh nghiên cứu SGK mục 2 hoàn thành phiếu học tập - Giáo viên yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả phiếu học tập, sau đó GV yêu cầu các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung. - GV cung cấp thêm thông tin về trùng Amip ăn não và khái niệm kí sinh trùng c/ Dự kiến câu trả lời PHIẾU HỌC TẬP 1: Câu 1: Tên bệnh Nguyên nhân Biểu hiện Biện pháp Bệnh kiết lị Do trùng kiết Đau bụng, tiêu Ăn uống hợp vệ sinh, lị gây nên chảy, phân có lẫn ăn chín uống sôi, máu, có thể sốt Bệnh sốt Do trùng sốt Sốt cao, rét run, Diệt muỗi, vệ sinh môi rét rét gây nên mệt mỏi, nôn mửa trường, Câu 2: Đề ra một số biện pháp để phòng chống bệnh do các loài nguyên sinh vật gây hại gây nên - Vệ sinh an toàn thực phẩm - Vệ sinh cá nhân và môi trường sống - Diệt muỗi, lăng quăng - Ăn uống hợp vệ sinh - Tuyên truyền vệ sinh môi trường . Câu 3: Diệt muỗi có phải là biện pháp duy nhất phòng chống bệnh sốt rét không? Vì sao? Không, vì ngoài biện pháp diệt muỗi để phòng chống bệnh sốt rét chúng ta còn có thể thực hiện một số biện pháp: ngủ màn, vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở, diệt lăng quăng,
  7. Câu 4: Những lợi ích của nguyên sinh vật? Cho vi dụ Làm thức ăn cho sinh vật dưới nước: trùng roi, trùng giày, d/ Đánh giá Bảng kiểm e/ Kết luận của giáo viên - Bệnh do nguyên sinh vật gây nên: Tên bệnh Nguyên nhân Biểu hiện Bệnh kiết lị Do trùng kiết lị gây Đau bụng, tiêu chảy, phân nên có lẫn máu, có thể sốt Bệnh sốt rét Do trùng sốt rét gây Sốt cao, rét run, mệt mỏi, nên nôn mửa - Biện pháp phòng chống bệnh do nguyên sinh vật: + Vệ sinh an toàn thực phẩm + Vệ sinh cá nhân và môi trường sống +Diệt muỗi, lăng quăng + Ăn uống hợp vệ sinh + Tuyên truyền vệ sinh môi trường - Ngoài những tác hại, trong tự nhiên nguyên sinh vật cũng đóng vai trò là thức ăn của nhiều sinh vật dưới nước và có ý nghĩa bảo vệ môi trường Hoạt động 3: Củng cố a/ Mục tiêu b/ Tổ chức hoạt đồng GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã được học hoàn thành 2 bài tập sau theo nhóm (4 HS/nhóm) PHIẾU HỌC TẬP 2: Bài 1: Sử dụng các từ gợi ý: sinh vật, đơn bào, đa bào, tự dưỡng, dị dưỡng, nhân thực, nguyên sinh, tế bào, phân bố để hoàn thành đoạn thông tin sau:
  8. Nguyên sinh vật có cơ thể cấu tạo chỉ gồm một (1) Chúng xuất hiện sớm nhất trên hành tinh của chúng ta. Nguyên sinh vật (2) ở khắp nơi: trong đất, trong nước, trong không khí và đặc biệt là trên cơ thể (3) khác. Nguyên sinh vật thuộc Giới (4) là những sinh vật (5) ,đơn bào, sống (6) Tảo thuộc Giới Nguyên sinh là những sinh vật nhân thực (7) .hoặc (8) sống (9) Bài 2: Hoàn thành bảng sau: STT Vai trò thực tiễn Tên sinh vật 1 Làm thức ăn cho động vật khác 2 Gây bệnh cho người 3 Có ý nghĩa bảo vệ môi trường c/Dự kiến câu trả lời: Bài 1: 1- tế bào 2- phân bố 3- sinh vật 4-nguyên sinh 5- nhân thực 6-dị dưỡng 7- đơn bào 8- đa bào 9- tự dưỡng Bài 2: STT Vai trò thực tiễn Tên sinh vật 1 Làm thức ăn cho động vật khác Trùng giày, trùng roi, trùng biến hình 2 Gây bệnh cho người Trùng kiết lị, trùng sốt rét, trùng Amip 3 Có ý nghĩa bảo vệ môi trường Trùng lỗ d/ Đánh giá cá nhân Bảng kiểm IV. Hồ sơ dạy học A/ Nội dung cốt lõi: 1/ Nguyên sinh vật là gì? - Nguyên sinh vật là nhóm sinh vật có cấu tạo tế bào nhân thực, kích thước hiển vi. - Đa số cơ thể chỉ gồm 1 tế bào nhưng đảm nhận đầy đủ các chức năng của một cơ thể sống - Một số sinh vật có khả năng quang hợp: tảo lục, trùng roi,
  9. - Nguyên sinh vật đa dạng về hình dạng (hình cầu, hình thoi, hình giày, ) một số hình dạng không xác định (trùng biến hình, ) 2/ Bệnh do nguyên sinh vật gây nên và biện pháp phòng chống - Bệnh do nguyên sinh vật gây nên: Tên bệnh Nguyên nhân Biểu hiện Bệnh kiết lị Do trùng kiết lị gây Đau bụng, tiêu chảy, phân có nên lẫn máu, có thể sốt Bệnh sốt rét Do trùng sốt rét gây Sốt cao, rét run, mệt mỏi, nôn nên mửa - Biện pháp phòng chống bệnh do nguyên sinh vật: + Vệ sinh an toàn thực phẩm + Vệ sinh cá nhân và môi trường sống + Diệt muỗi, lăng quăng + Ăn uống hợp vệ sinh + Tuyên truyền vệ sinh môi trường - Ngoài những tác hại, trong tự nhiên nguyên sinh vật cũng đóng vai trò là thức ăn của nhiều sinh vật dưới nước và có ý nghĩa bảo vệ môi trường 2. Hồ sơ khác: Bảng kiểm Tiêu chí Có Không Các thành viên cùng tham gia thảo luận Hoàn thành tốt nội dung cần thảo luận Báo cáo trôi chảy. rõ ràng
  10. CHỦ ĐỀ 8: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG SỰ ĐA DẠNG CÁC NHÓM SINH VẬT Bài 28: ĐA DẠNG CỦA NẤM ( Thời gian thực hiện 3 tiết) I. MỤC TIÊU DẠYHỌC Phẩm chất, YÊU CẦU CẦN ĐẠT (STT) của YCCĐ năng lực hoặc dạng mã hoá của YCCĐ (STT Dạng mã ) hoá NĂNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nhận thức – Nhận biết được một số đại diện nấm thông qua (1) KHTN 1.1 KHTN quansát hình ảnh,mẫuvật(nấm đơn bào,đa bào. Một số đại diện phổ biến: nấm đảm, nấm túi, ). - Dựa vào hình thái, trình bày được sự đa dạng của (2) KHTN 1.2 nấm. – Trình bày được vai trò của nấm trong tự nhiênvà (3) KHTN 1.2 trong thực tiễn (nấm được trồng làm thức ăn, dùng làm thuốc, ). – Nêu được một số bệnh do nấm gây ra. (4) KHTN 1.1 - Trình bày được cách phòng và chống bệnh do (5) KHTN 1.2 nấm gây ra. Tìmhiểu – Thông qua thực hành, quan sát và vẽ được hình (6) KHTN 2.5 nấm (quan sát bằng mắt thường hoặc kính lúp). tựnhiên Vận dụng – Vận dụng được hiểu biết về nấm vào giải thích (7) KHTN 3.1 kiến thức một số hiện tượng trong đời sống như kĩ thuật kỹ năng đã trồng nấm, nấm ăn được, nấm độc, Biết 1 số học cách phân biệt nấm độc NĂNG LỰC CHUNG Tự chủ - tự Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc (8) TC TH 1.1 học củabản thân trong học tập và trong cuộc sống;
  11. không đồng tình với những hành vi sống dựa dẫm, ỷ lại. Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến (9) TC TH 4.1 thức, kĩ năng đã học hoặc kinh nghiệm đã có để giải quyết vấn đề trong những tình huống mới. Hợp tác Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao (10) GT-HT.1.5 tiếp; nhận biết được ngữ cảnh giao tiếp và đặc điểm, thái độ của đối tượng giao tiếp. Hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm; đánh giá được khả (11) GT-HT.4 năng của mình và tự nhận công việc phù hợp với bản thân. Giải quyết Phân tích được tình huống trong học tập; phát hiện (12) GQ-ST.2 vấn đề và và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập. sáng tạo PHẨM CHẤT CHỦ YẾU Chăm chỉ Ham học: (13) CC.1 - Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt tronghọc tập. - Thích đọc sách, báo, tìm tư liệu trênmạng Internet để mở rộng hiểubiết. - Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng họcđược ở nhà trường, trong sách báo và từ các nguồntin cậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày. Trách Có thói quen giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, (14) TN.1.1 nhiệm chăm sóc sức khoẻ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌCLIỆU Hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Khởi động Máy chiếu, máy tính, file Bảng KWL cá nhânđã hình ảnh về 1 số loại nấm và chuẩn bị bằnggiấy file Bảng KWL lớn Hoạt động 2: Hình thành Tranh ảnh 1 số loại nấm, Tranh ảnh 1 số loại nấm. kiến thức kính hiển vi, kính lúp, bộ Mẫu vật: 1 số loài nấm có ở 2.1 Thực hành tìm hiểu một dụng cụ thực hành KHTN 6, địa phương(mốc trắng, nấm số loại nấm giấyA0 bào ngư, nấm rơm, mốctừ cơm, ) Găng tay, khẩu trang cá nhân. 2.2: Tìm hiểu sự đa dạng của Máy tính, máy chiếu, bộ Tranh ảnh 1 số loại nấm. nấm dụng cụ thực hành KHTN Mẫu vật: 1 số loài nấm có ở 6 địa phương(mốc trắng, nấm bào ngư, nấm rơm, mốc từ cơm, ) Găng tay, khẩu trang cá nhân.
  12. 2.3: Vai trò của nấm và Phiếu học tập Tranh về 1 số loài nấm, cách phòng tránh bệnh do tranh bệnh về nấm nấm gây ra Hoạt động 3: Luyện tập Phiếu học tập nội dung câu Sách khtn 6 hỏi cuối bài Hoạt động 4: Vận dụng máy chiếu, máy tính Sách khtn 6, Phôi nấm rơm, bài thuyếttrình.
  13. III. TIẾN TRÌNH DẠYHỌC Hoạt động Mục tiêu Nội dung dạy học PP/KTDH Phương án học ST Mã hóa trọng tâm chủ đạo đánh giá (thời gian) T Phương Công pháp cụ Hoạt động 1: 10 KHTN1.1 Kiến thức liên KT: KWL Hỏi – Câu Khởi động (5 quan đến các loài đáp hỏi phút) nấm mà học sinh đã biết trong tự nhiên Hoạt động 2: (6) KHTN2.5 Quan sát và vẽ - PPDH: Quan sát Bảng Hình (8) TC-TH.1.1 được một số loại Dạy học qua sản kiểm thành (9) TC-TH.4.1 nấm (đơn bào, đa trựcquan phẩm 10% kiến thức (10) GT-HT.1.5 bào) - KTDH: học tập 2.1 Thực (11) GT-HT.1.4 hành tìm (13) CC.1 hiểu một số loại nấm (40 phút) 2.2 Tìm hiểu (1) KHTN1.1 - Một số đại diện - PPDH: Quan sát Bảng sự đa dạng (2) KHTN1.2 nấm thông qua Dạy học Qua sản kiểm của nấm (7) KHTN 3.1 quan sát hình ảnh, trực phẩm 10% (45 phút) (8) TC-TH.1.1 mẫu vật (nấm đơn quan(sử học sinh (9) TC-TH.4.1 bào, đa bào. Một dụng tranh (10) GT-HT.1.5 số đại diện phổ ảnh,vật (11) GT-HT.4 biến: nấm đảm, mẫu, video, (13) CC.1 nấm túi, ). quan sát ngoài thiên - Sự đa dạng của nhiên). nấm thông qua Dạy học hình thái. hợp tác. - Cách phân - KTDH: biệt nấm độc và Khăn trải nấm ăn được bàn Sơ đồtư duy KWL
  14. 2.3. Vai trò (3) KHTN1.2 – Vai trò của nấm - PPDH: Đánh giá Rubric của nấm và (4) KHTN1.1 trong tự nhiên và Dạy học qua SP 10% cách phòng (5) KHTN1.2 trong thực tiễn hợp tác học tập tránh bệnh (8) TC-TH.1 (nấm được trồng - KTDH: do nấm gây (9) TC-TH.4.1 thức ăn, dùng làm Chia nhóm. ra (10) GT-HT.1.5 thuốc, ). Mảnhghép (45 phút) (11) GT-HT.4 – Một số bệnh do (13) CC.1 nấm gâyra. Cách phòng và chống bệnh do nấm gâyra. Hoạt động 3: (8) TC TH 1.1 – Củng cố các - PPDH: Hỏi – Bài tập Luyện tập (9) TC-TH.4.1 kiến thức về nấm Dạy học đáp 10% ( 10 phút) (13) CC.1 vấn –đáp - KTDH: Hoạt động cá nhân Hoạt động 4: (7) KHTN3.1 – Giải thích một PPDH: Quan sát Bảng Vận dụng (8) TC TH 1.1 số hiện tượng Dạy học qua sản kiểm (35phút) (9) TC-TH.4.1 trong đời sống hợptác phẩm 10% như kĩ thuật - KTDH: học sinh Sản trồng nấm, nấm ăn Chia nhóm. Hồ sơ phẩm được, nấm độc, Mảnh ghép học tập học tập 20% A. CÁC HOẠT ĐỘNGHỌC 1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (5 PHÚT) 1. 1. Mục tiêu hoạtđộng - KHTN1.1 - TC-TH.4.1 1.2. Tổ chức hoạt động - Yêu cầu HS dựa vào những hiểu biết của mình về nấm kết hợp quan sát 1 số hình ảnh GV chiếu , các nhóm hoàn thành phiếu KWL trong thời gian 5 phút. K (Know): những điều em đã W (Want): những điều em L (Learn): những điều HS tự biết về nấm. muốn biết về nấm. giải đáp/ trả lời.
  15. - HS quan sát, thảo luận hoàn thành phiếu KWL - HS báo cáo kết quả của nhóm - GV kết luận dẫn dắt vào bài 1. 3.Dự kiến sản phẩm hoạtđộng: - Bảng KWL hs đã hoàn thành - Sau khi HS hoàn thành xong phiếu này, GV thu lại và tìm hiểu xem HS thắc mắc điều gì về nấm để giải thích cho HS trong quá trình dạy học. 1. 4. Dự kiến phương án đánhgiá: - Phương pháp: hỏi đáp - Công cụ: Câu hỏi. 2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 2.1: Thực hành: quan sát một số loại nấm (40 phút) 2.1.1.Mục tiêu hoạt động KHTN2.5 TC-TH.1 TC-TH.4.1 GT-HT.1.5 GT-HT.4 CC.1 2.1.2.Tổ chức hoạt động * Chuẩnbị: Giáo viên + Hướng dẫn HS chuẩn bị mẫu. + Kính lúp, dụng cụ thực hành + Tranh nấm đơn bào và đa bào + Phiếu học tập. Học sinh Chuẩn bị mẫu trước 1 tuần lên lớp: nấm mốc, nấm men, nấm bào ngư. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS:
  16. • Làm việc theo nhóm: • Quan sát hình và xác định các bộ phận của từng loạinấm. • Quan sát mẫu vật, đối chiếu với hình ảnh để tìm ra được cấu tạo củanấm Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ. Nhận nhiệm vụ Tiến hành hoạt động động: quan sát hình ảnh và mẫu vật Thảo luận và hoàn thành phiếu học tập. Các nhóm quan sát, báo cáo kết quả quan sát được và trưng bày hình vẽ quan sát được. - GV theo dõi, quan sát, hướng dẫn các nhóm quan sát mẫu vật bằng kính lúp vàhoàn thành phiếu họctập. Hs báo cáo: nhận xét hình dạng, kích thước, cấu tạo của 3 loạinấm. PHIẾU HỌC TẬP Tế bào Hình vẽ(chú thích cấu tạo) Đặc điểm phân biệt (hình dạng, kích thước, cấu tạo) Nấm men Nấm mốc Nấm Bào ngư - HS nêu nhận xét, bổ sung. - HS rút ra kiến thứcchung: 2.1.3. Dự kiến sản phẩm của hs + Dự kiến đáp án phiếu học tập : PHIẾU HỌC TẬP Tế bào Hình vẽ(chú thích cấu tạo) Đặc điểm phân biệt (hình dạng, kích thước, cấu tạo) Nấm Hình vẽ(chú thích cấu tạo) hình dạng, kích thước, cấu men Nấm men tạo nấm men(sgk) Nấm Hình vẽ(chú thích cấu tạo) hình dạng, kích thước, cấu mốc Nấm mốc tạo nấm mốc (sgk) Nấm Hình vẽ(chú thích cấu tạo) hình dạng, kích thước, cấu Bào Nấm Bào ngư tạo nấm bào ngư (sgk) ngư + Nấm đơn bào: nấm men + Nấm đa bào: nấm mốc, nấm Bào ngư. 2.1.4. Dự kiến phương án đánh giá kết quả học tập
  17. - Đánh giá đồng đẳng - PP đánh giá: Quan sát & qua sản phẩm họctập. - Công cụ đánh giá: Bảng kiểm (10% điểm chủ đề) * Dự kiến phương án đánh giá mức độ đạt được của mục tiêu - GV đánh giá mức độ đạt được các mục tiêu thông qua bảng kiểm liên quan đến hoạt động. BẢNG KIỂM - ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 2 PC-NL Các tiêu chí Có Không Tìm hiểu tự nhiên - Quan sát và nêu được cácbộ phận củanấm. - Vẽ hình cấu tạo của 3 loạinấm. - Chú thích được các bộ phận củanấm. - Phân biệt nấm đơn bào và nấm đabào qua hình ảnh. - Thực hiện được các thao tác thực hành. NL giao tiếp và hợp - Phối hợp hiệu quả trong làm việc tác nhóm. NL Tự học và tự chủ - Chuẩn bị mẫu mốctrắng. - Chuẩn bị mẫu nấm Bàongư Phẩm chất, trung - Thực hiện phiếu học tập củanhóm. thực, trách nhiệm - Giữ gìn vệ sinh, trật tự khi thựchành. chăm chỉ Ghi chú: Hoàn thành 1 mức: 1 đ 2.2: Tìm hiểu sự đa dạng của nấm 2.2.1 Mục tiêu: - (KHTN1.1). - (KHTN1.2). - (KHTN 1.3). 2.2.2. Tổ chức hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Nhiệm vụ 1: GV yêu cầu HS quan sát Hình 18.1, các em có nhận xét gì về hình dạng, kích thước, màu sắc của các loại nấm.
  18. Nấmkimchâm Nấmmen Nấm mốc Nấm linh chi Hãy kể tên một số loại nấm khác mà em GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập tìm hiểu sự đa dạng của nấm: • Hoạt động cánhân: GV phát cho mỗi cá nhân một phiếu học tập (phiếu nhỏ), yêu cầu HS hoàn thành trong 3 phút. • Hoạt độngnhóm: GV chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm nhận một phiếu học tập lớn (khổ giấy A0). Mỗi nhóm sẽ hoàn thành nội dung trong phiếu học tập trong vòng 5 phút. Nhiệm vụ 2: GV cho HS xem hình ảnh nấm độc, yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK và trả lời câu hỏi: Làm thế nào để nhận biết được một số loại nấm độc: Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ. - Nhiệm vụ 1: Tiến hành hoạt động động: quan sát hình ảnh và mẫu vật Thảo luận và hoàn thành phiếu học tập. Các nhóm quan sát, báo cáo kết quả quan sát được GV theo dõi, quan sát, hướng dẫn các nhóm
  19. Sau khi hoàn thành phiếu,các nhóm chuyền phiếu lớn cho nhóm bạn kiểm tra và nhận xét theo trình tự:1→2;2→3;3→4;4→5;5→6;6→1. - Nhiệm vụ 2: Thảo luận nêu các cách nhận biết nấm độc GV mời đại diện một nhóm lên bảng gắn đáp án và trình bày. GV gọi một nhóm đại diện nhận xét và bổ sung. GV nhận xét và chốt nội dung bảng. PHIẾU HỌC TẬP Cấu tạo tế bào Dinh dưỡng Hình dạng – kích thước Môi trường sống Phân loại (dựa vào cấu tạo của cơ quan tạo bào tử) 2.3.3. Dự kiến sản phẩm của hs - Phiếu học tập của HS: Cấu tạo tế bào Sinh vật nhân thực, đơn bào hoặc đa bào Dinh dưỡng Dị dưỡng Hình dạng – kích thước Đa dạng, có thể quan sát bằng mắt thường hoặc quan sát bằng kính hiển vi Môi trường sống Ở nhiều loại môi trường khác nhau, chủ yếu là nơi nóng ẩm, giàu dinh dưỡng, một số có thể sống ở điều kiện vô cùng khắc nghiệt. Phân loại (dựa vào cấu tạo của cơ Nấm túi: sinh sản bằng bào tử túi. Vd: nấm quan bào tử) mốc đen bánh mì, nấm men rượu Nấm đảm: sinh sản bằng bào tử đảm. Vd: nấm rơm, nấm hương, nấm sò, nấm linh chi Nấm tiếp hợp: các loại nấm mốc sinh trưởng nhanh gây ra sự ôi thiu của thức ăn như bánh mì, đào, dâu, khoai lang
  20. GV yêu cầu HS rút ra kết luận sự đa dạng của nấm. - Dự kiến đáp án nhiệm vụ 1 - Nấm gồm nhiều loại, có nhiều hình dạng khác nhau, chúng là những sinh vật đơn bào hoặc đa bào nhân thực, sống ở nhiều loại môi trường khác nhau, dựa vào cấu tạo cơ quan sinh sản chia làm 3 nhóm: nấm túi, nấm đảm và nấm tiếp hợp - Dự kiến đáp án nhiệm vụ 2: nấm độc có thêm vòng cuống nấm và bao gốc nấm xung quanh nấm độc thường có màu sắc sặc sỡ, có mùi hấp dẫn, vết cắt có rỉ chất trắng như sữa. Nấm độc có thể gây ngộ độc, thậm chỉ tử vong khi ăn. GV giới thiệu thêm bài viết về “10 loài nấm độc nguy hiểm nhất thế giới” giúp HS có thêm kiến thức 2.3.4. Dự kiến phương án đánh giá kết quả học tập - Đánh giá đồng đẳng - PP đánh giá: Quan sát & qua sản phẩm họctập. - Công cụ đánh giá: RUBRIC * Dự kiến phương án đánh giá mức độ đạt được của mục tiêu - GV đánh giá mức độ đạt được các mục tiêu thông qua bảng kiểm liên quan đến hoạtđộng. RUBRIC ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM PHIẾU HỌC TẬP HOẠT ĐỘNG 3 Tiêu chí đánh giá Mức độ đánh giá Mức 3 Mức 2 Mức 1 Hoàn thành các nội Hoàn thành đúng tất Hoàn thành đúng 4/5 Hoàn thành đúng 3/5 dung trong phiếu học cả nội dung phiếu học nội dung phiếu học tậpnội dung phiếu học tập tập tập (5/5 nội dung) 2.4. Vai trò của nấm và cách phòng chống bệnh do nấm gây ra (45 phút) 2.4.1 Mục tiêu hoạt động: KHTN1.2 KHTN1.1 KHTN1.2 TC-TH.1 TC-TH.4.1 GT-HT.1.5 GT-HT.4 CC.1 2.4.2. Tổ chức hoạt động:
  21. Giai đoạn chuẩn bị: Giáo viên: Hướng dẫn HS chuẩn bị Chia nhóm, Chuyển giao nhiệm vụ học tập. Học sinh: Chuẩn bị và xây dựng báo cáo thời gian chuẩn bị: 2 buổi ( trước khi lên lớp, thực hiện ngoài lớp học) Poster Bài thuyết trình (8-10 phút) Bước 1 : Giao nhiệm vụ học tập Nhiệm vụ của các nhóm: Nhóm 1-2 : tìm hiểu vai trò của nấm trong tự nhiên và trong thực tiễn. Nhóm 3-4: Tìm hiểu các bệnh do nấm gây ra và cách phòng bệnh. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ có sự hợp tác - HS phân công thực hiệ các nhiệm vụ của nhóm - Tổng kế lại ý kiến - Báo cáo kết quả thực hiện -GV cho hs đánh giá chéo Nhiệm vụ Nội dung cần thực hiện Sản phẩm Nhóm 1-2 : tìm hiểu vai trò Các nhóm tìm hiểu nhiệm Bài thuyết trình PP của nấm trong tự nhiên và vụ được giao tìm tài liệu , trong thực tiễn. xây dựng sản phẩm. Các nhóm thuyết trình báo cáo, theo các nội dung: Nấm có lợi ( thực phẩm, dược liệu ) Nấm có hại ( nấm độc, những dấu hiệu nhận biết về nấm độc) Các nhóm nhận xét , bổ sung Nhóm 3-4: Tìm hiểu các bệnh Các nhóm tìm hiểu nhiệm Bài thuyết trình, báo cáo PP donấm gây ra và cách phòng vụ được giao xây dựng sản bệnh. phẩm. Các nhóm báo cáo theo các nội dung Các bệnh thường gặp do nấm gây ra Nêu được cách phòng bệnh. Các nhóm nhận xét, bổ sung - GV đưa ra các tiêu chí đánh giá trong rubric cho các nhóm. Các nhóm sẽ thực hiện báo cáo theo kế hoạch đã thực hiện, được công bố dưới dạng bài trình diễn PowerPoint Các sản phẩm vật chất kèm theo là những video, tập san, tiểu phẩm - Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp . - - HS nhận xét phản hồi
  22. 2.4.3. Dự kiến sản phẩm của hs Bài thuyết trình, báo cáo PP: -Đầy đủ các nội dung yêu cầu 2.4.4. Dự kiến phương án đánh giá kết quả học tập - HS tự đánh giá - PP đánh giá: Quan sát & qua sản phẩm học tập. - Công cụ đánh giá: RUBRIC Rubric đánh giá sản phẩm của các nhóm. Nhóm 3,4 đánh giá nhóm 1,2 Tiêu chí đánh Mức độ đánh giá Điểm giá Mức 1(0.4) Mức 2(0.7) Mức 3(1.0) Liệt kê các vai Nêu được 1 loại Nêu được 2loại Nêu được 3 loại trò của nấm vai trò: có lợi/ có vai trò có lợi và trở lên vai trò có (3)KHTN1.2 hại. có hại lợi và có hại (4 điểm) Dựa vào hình Nộp bài không Nộp bài đúng Nộp bài đúng thức sản đúng hạn, Trình hại hại phẩm(3 điểm) bày sơ sài, Bài báo cáo có Bài báo cáo đầy không minh hình ảnh , có dẫn đủ , chi tiết, rõ chứng cụ thể chứng cụ thể ràng , trình bày lôi cuốn Dựa vào quá Chưa tích cực Tham gia đầy đủ Tham gia tốt các trình tham gia Còn lo ra , mất các hoạt động hoạt động của hoạt động của trật tự của lớp lớp Có những ý nhóm(3 điểm) kiến hay, độc đáo Tổng điểm: Nhận xét: Nhóm 1,2 đánh giá nhóm 3,4 Tiêu chí đánh giá Mức độ đánh giá Điểm Mức 1(0.4) Mức 2(0.7) Mức 3(1.0) Bệnh và cách Nêu được 1 loại Nêu được 2 loại Nêu được 3 loại phòng bệnh –cách bệnh – các bệnh – các bệnh(4)KHTN1.1 phòngbệnh phòng bệnh trở phòng bệnh trở (5)KHTN1.2 lên lên (4 điểm) Dựa vào Nộp bài không Nộp bài đúng Nộp bài đúng hình thức đúng hạn, hại hại sản phẩm(3 Trình bày sơ Bài báo cáo có Bài báo cáo đầy điểm) sài, không minh hình ảnh , có đủ , chi tiết, rõ
  23. chứng cụ thể dẫn chứng cụ ràng , trình bày thể lôi cuốn Dựa vào quá Chưa tích cực Tham gia đầy Tham gia tốt trình tham Còn lo ra , mất đủ các các hoạt động gia hoạt trật tự hoạtđộng của lớp Có động của của lớp những ý kiến nhóm(3 hay,độc điểm) đáo Tổng điểm: Nhận xét: HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP ( 10 PHÚT ) 3. 1. Mục tiêu: 3. 2. Tổ chức hoạt động - GV giao nhiệm vụ hoàn thành phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP- LUYỆN TẬP 1. Em thấy nấm mốc thường xuất hiện ở điều kiện thời tiết nào? Kể tên những vị trí dễ xuất hiện nấm mốc xung quanh em 2. Hãy nêu một số biện pháp phòng chống bệnh do nấm gây nên trên da người - Các nhóm tiếp nhạn nhiệm vụ thảo luận hoàn thiện bài tập trong phiếu học tập. - GV gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả , các nhóm theo dõi, nhân xét, bổ sung 3. 3. Dự kiến sản phẩm học tập ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP – LUYỆN TẬP PHIẾU HỌC TẬP- LUYỆN TẬP 1 Nấm mốc thường xuất hiện ở điều kiện thời tiết: ẩm ướt, ấm áp Một số vị trí thường thấy nấm mốc xung quanh: trong phòng bếp, trong máy giặt, máy rửa bát, 2 Để phòng chống bệnh nấm da, chúng ta cần: - Để phòng ngừa bệnh nấm da, trước hết, chúng ta cần tránh tiếp xúc trực tiếp với nguồn lây nhiễm như: khăn tắm, khăn mặt, áo quần với người bệnh; không tiếp xúc với vật nuôi bị nhiễm bệnh - Mặc đồ thông thoáng, nhất là mùa hè. - Quần áo phải phơi nắng cho khô. Trong lúc đang bị bệnh thì cần phải ủi nóng đồ trước khi mặc
  24. lại để diệt vi nấm dính trên quần áo. - Vệ sinh cá nhân, giữ thân thể sạch sẽ - Vệ sinh môi trường sống xung quanh thoáng mát, sạch sẽ 3. 4. Dự kiến phương án đánh giá kết quả học tập - Đánh giá đồng đẳng - PP đánh giá: Quan sát & qua sản phẩm học tập. - Công cụ đánh giá: Bài tập HOẠT ĐỘNG . VẬN DỤNG (35 PHÚT) TÌM HIỂU KỸ THUẬT TRỒNG NẤM RƠM 4.1. Mục tiêu hoạtđộng (7)KHTN3.1, TC-TH.1, TC-TH.4.1, GT-HT.1.5, GT-HT.4, CC.1, TN.1.1 4.2. Tổ chức hoạt động Chuẩnbị: • GV: (đã chuẩn bị trước bài học 10 ngày) - chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí. - Giao mỗi nhóm 2 phôi nấm(nấm rơm hoặc nấm bào ngư tùy điều kiện địaphương) • Nhóm HS: (tại tiết học) Sản phẩm: Phôi nấm đã phát triển thành cây nấm. Bài thuyết trình về quá trình trồngnấm. -Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Các nhóm tìm kiếm thông tin từ sách báo, mạng internet, tìm hiểu về quy trình trồng nấm và làm Bài thuyết trình về quy trình trồng nấm( trên powepoinrt, ) - Các nhóm nhận phôi nấm về (trước tiết học10 này) treo nơi thoáng, mát, hằng ngày tưới nước sạch, giữ ẩm và theo dõi , quay video, ghi chép lại hiện tượng diễn ra hằngngày - Thực hiện nhiệm vụ(hs thực hiện tại nhà) theo yêu cầu từ nội dung chuyển giao nhiệm vụ Báo cáo kết quả thực hiện: Các nhóm trưng bày sản phẩm theo nhóm. Học sinh quan sát sản phẩm nhóm mình và nhómbạn. - GV mời đại diện 1 nhóm có sản phẩm đạt nhất lên trình bày bài thuyết trình của nhóm về quá trình trồngnấm. - Sau khi trình bày xong, các nhóm còn lại sẽ tương tác với nhóm trình bày với những nội dung lên quan đến kỹ thuật trồng nấm và giải thích, tìm ra nguyên nhân để làmnấm đạt hiệu quả và rút kinh nghiệm cho những thất bại của nhómmình - GV quan sát, nhận xét, bổ sung và yêu cầu hs rút ra kết luận về kỹ thuật trồng nấm tại nhà. - GV theo dõi, quan sát, chấm điểm theo thang đánhgiá. 4. 3. Dự kiến sản phẩm học tập - Cây nấm làm từ phôinấm
  25. - Bài thuyết trình về quy trình trồng nấmrơm 4. 4. Dự kiến phương án đánh giá kết quả học tập - PP đánh giá: Quan sát & qua sản phẩm họctập. - Công cụ đánh giá: Bảng đánh giá * Dự kiến phương án đánh giá mức độ đạt được của mục tiêu: GV và HS đánh giá mức độ đạt được các mục tiêu: (7)KHTN3.1, TC-TH.1, TC- TH.4.1, GT-HT.1.5, GT-HT.4, CC.1, TN.1.1 thông qua bảng đánh giá liên quan đến hoạt động Bảng đánh giá hoạt động 4: Tiêu chí Mức 1: Mức 2: 60 Mức 3: 80- Điểm 50% -70% 100% Sản phẩm: Nấm lên Nấm lên Nấm lên Cây nấm 50% từ úi 70% từ úi 80% từ úi phôi, cây phôi, cây phôi, cây yếu. khỏe. khỏe. Bài thuyết Nội dung Nội dung Nội dung trình về thuyết thuyết thuyết quy trình trình chưa trình đầy trình đầy trồng nấm rõ, còn sơ đủ. đủ rõ. sài. Người báo Báo cáo Người báo cáo chưa to, mạch cáo chưa mạnh dạn lạc mạnh dạn Hoạt động Sự tương Sự tương Sự tương nhóm tác giữa tác giữa tác giữa các thành các thành các thành viên còn viên tích viên trong rời rạc, cực nhóm và chưa tích ngoài cực nhómtích cực Tổng điểm Yêu cầu của giáo viên IV. HỒ SƠ DẠYHỌC A. Nội dung dạy học 1. Thực hành tìm hiểu một số loại nấm 2. Tìm hiểu sự đa dạng của nấm 3. Vai trò của nấm và cách phòng tránh bệnh do nấm gây ra 4. Tìm hiểu kỹ thuật trồng nấm rơm. B. Các hồ sơ khác: 1. Bảng điều tra thông tin
  26. 2. Các phiếu học tập 3. Các rubis, bảng kiểm, bảng đánh giá.
  27. CHỦ ĐỀ 4: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG SỰ ĐA DẠNG CÁC NHÓM SINH VẬT BÀI 29+30: ĐA DẠNG THỰC VẬT NỘI DUNG 1 : THỰC VẬT NỘI DUNG 2: THỰC HÀNH PHÂN LOẠI THỰC VẬT I. MỤC TIÊU DẠY HỌC: Ghi dạng SỐ THỨ TỰ PHẨM CHẤT YÊU CẦU CẦN ĐẠT hoặc VÀ NĂNG LỰC MÃ HÓA YCCĐ (STT) MÃ HÓA NĂNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Phân biệt được các nhóm thực vật: Thực vật không có mạch (rêu); Thực vật có mạch, không có hạt (dương xỉ); (1) 1.[KHTN.1.3] Nhận thức khoa Thực vật có mạch, có hạt (hạt trần); học tự nhiên Thực vật có mạch, có hạt, có hoa (hạt kín) Trình bày được vai trò của thực vật trong đời sống, trong tự nhiên. (2) 2.[KHTN.1.2] - Thu thập các mẫu vật: Thực vật có sẵn ở địa phương, đầy đủ các đại Tìm hiểu tự diện thuộc các nhóm: Rêu, Dương xỉ, (3) 3.[KHTN.2.3] nhiên Hạt trần, Hạt kín. Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, mẫu vật để phân biệt các nhóm thực vật. Báo cáo kết quả thực hành phân loại các nhóm thực vật theo nhóm đã Vận dung kiến phân công. thức, kĩ năng đã Đề xuất các giải pháp bảo vệ sự đa dạng (4) 4.[KHTN.3.2] học của thực vật, góp phần bảo vệ môi trường sống. Làm các mẫu ép thực vật NĂNG LỰC CHUNG Năng lực tự chủ Chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ (5) 5.[TC.1.1] và tự học được giao. Chủ động, đề xuất những công việc có thể hoàn thành tốt nhất bằng hợp tác Năng lực giao theo nhóm (6) 6.[HT.2.3] tiếp và hợp tác - Hợp tác, giao tiếp tốt với các thành viên trong nhóm