Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn môn Khoa học tự nhiên (Sinh) Lớp 6 (Cánh diều) - Phụ lục I - Năm học 2021-2022
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn môn Khoa học tự nhiên (Sinh) Lớp 6 (Cánh diều) - Phụ lục I - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- ke_hoach_day_hoc_cua_to_chuyen_mon_mon_khoa_hoc_tu_nhien_sin.docx
Nội dung text: Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn môn Khoa học tự nhiên (Sinh) Lớp 6 (Cánh diều) - Phụ lục I - Năm học 2021-2022
- Phụ lục I KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT) TRƯỜNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: KHTN( SINH) LỚP 6 (Năm học 2021 - 2022) I. Đặc điểm tình hình 1. Số lớp: ; Số học sinh: ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có) 2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: .; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: Đại học: ; Trên đại học: Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt: ; Khá: ; Đạt: ; Chưa đạt: 3. Thiết bị dạy học: Môn Sinh 6 (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục) STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệm/thực hành Ghi chú 1 Kính lúp, Kính hiển vi 01 bộ Bài 2: Một số dụng cụ đo và an toàn trong phòng thực hành. Tiêu bản 2 Phiếu phân loại thực vật 01 bộ Bài 21: Thực hành phân chia các nhóm thực vật 3 Vợt bắt sinh vật,găng 01 bộ Bài 25: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên tay,lọ nhựa, hộp nuôi sâu bọ
- 4 01 bộ Lam kính,la men,đĩa Bài 12:Tế bào-đơn vị cơ bản của sự sống petri,kim mũi mác,giấy Bài 13:Từ tế bào đến cơ thể. thấm ,lọ đựng ,kính hiển vi 5 Tranh ảnh Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên. Bài 14:Phân loại thế giới sống. Bài 17,18,19:Đa dạng nguyên sinh vật,đa dạng nấm,đa dạng thực vật . Bài 21:Đa dạng động vật không xương sống. Bài 23:Đa dạng động vật có xương sống Bài 24:Đa dạng sinh học 4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục) STT Tên phòng Số lượng Phạm vi và nội dung sử dụng Ghi chú 1 Phòng thực hành hóa - 01 Bài thực hành/ Các bài có nội dung thực hành sinh II. Kế hoạch dạy học 1. Phân phối chương trình I. Phân môn Sinh: 59 tiết + 4 tiết kiểm tra chung STT Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt (1) (2) (3) 1 Bài 1: Giới thiệu về khoa 1 - Nêu được những đặc điểm để nhận biết vật sống. học tự nhiên. - Phân biệt được một số dụng cụ đo lường thường gặp trong học tập môn KHTN, biết cách sử dụng một số dụng cụ đo thể tích. - Sử dụng được kính lúp và kính hiển vi quang học để quan sát mẫu vật. - Phát biểu được quy định, quy tắc an toàn trong phòng thực hành. 2 - Nêu được ý nghĩa của các hình ảnh quy định an toàn trong phòng thực hành.
- Bài 2: Một số dụng cụ đo 1 - Nhận biết được một số biển báo an toàn. và an toàn trong phòng - Nêu được ý nghĩa của các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành. thực hành 2 Bài 12: Tế bào-đơn vị cơ sở 6 - Nêu được khái niệm tb và chức năng của tb. của sự sống -Nêu được hình dạng và kích thước của một số loại tế bào - Trình bày được cấu tạo tb và chức năng mỗi thành phần -Phân biệt được tb động vật với tb thực vật,tb nhân xơ với tb nhân thực - Quan sát được tế bào 3 Bài 13: Từ tế bào đến cơ 4 - Nhận biết được sinh vật đơn bào,sinh vật đa bào và lấy vd minh hoạ. thể -Nêu được mối quan hệ giữa tế bào ,mô,cơ quan,hệ cơ quan và cơ thể. -Nêu được khái niệm ,mô,cơ quan,hệ cơ quan và cơ thể. -Nhận biết và vẽ được hình sinh vật đơn bào,mô tả được các cơ quan cấu tạo cây xanh và cơ thể người 4 Bài 14: Phân loại thế giới 3 - Nêu được sự cần thiết của việc phân loại thế giới sống. sống -Dựa vào sơ đồ nhận biết được 5 giới của thế giới sống,lấy vd. -Phân biệt được các nhóm theo trật tự:loài,chi,họ,bộ,lớp,ngành,giới. -Lấy được vd chứng minh sự đa dạng về số lượng loài và môi trường sống của sinh vật. -Nhận biết được tên địa phương và tên khoa học của sinh vật 4 Bài 15: Khoa lưỡng phân 2 -Nhận biết được cách xây dựng khoá lưỡng phân trong phân loại một số nhóm sinh vật. -Thực hành xây dựng được khoá lưỡng phân với đối tượng sinh vật.Phân biệt được virus và vi khuẩn 5 Bài 16: Virus và vi khuẩn 2 - Quan sát hình ảnh mô tả được hình dạng,cấu tạo đơn giản của virus,vi khuẩn. -Nêu được sự đa dạng về hình thái của vi khuẩn.
- -Nêu được một số bệnh do virus,vi khuẩn gây nên và cách phòng chống bệnh. -Vận dụng về hiểu biết về vi khuẩn virus để giải thích một số hiện tượng thực tiễn 6 Bài 17: Đa dạng nguyên 2 -. Nhận biết được một số đại diện nguyên sinh vật trong tự nhiên, sinh vật nêu được sự đa dạng, các bệnh do nguyên sinh vật gây ra và biện pháp phòng chống bệnh 7 Bài 18: Đa dạng nấm 2 -Nhận biết được một Trình bày được vai trò của nấm trong tự nhiênvà trong thực tiễn số đại diện nấm thông qua quansát hình ảnh,mẫuvật(nấm đơn bào,đa bào. Một số đại diện phổ biến: nấm đảm, nấm túi, ). - trình bày được sự đa dạng của nấm. – Nêu được một số bệnh do nấm gây ra. - Vận dụng được hiểu biết về nấm vào giải thích một số hiện tượng trong đời sống 8 Bài 19: Đa dạng thực vật 4 - Phân biệt được các nhóm thực vật: Thực vật không có mạch (rêu); Thực vật có mạch, không có hạt (dương xỉ); Thực vật có mạch, có hạt (hạt trần); Thực vật có mạch, có hạt, có hoa (hạt kín) 9 Bài 20:Vai trò của thực vật 4 - Trình bày được vai trò của thực vật trong đời sống, trong tự nhiên. trong đời sống và trong tự nhiên 10 Bài 21:Thực hành phân 2 - Thực hành phân loại các nhóm thực vật theo các tiêu chí phân loại đã chia các nhóm thực vật học 11 Bài 22:Đa dạng động vật 6 - Nhận biết và nêu tên được một số nhóm động vật không xương sống.Gọi không xương sống tên được một số ĐVKXS điển hình -Nêu được một số lợi ích và tác hại của động vật không xương sống trong đời sống.
- 12 Bài 23:Đa dạng động vật 6 - Phân biệt được hai nhóm động vật không xương sống và có xương sống. có xương sống Lấy được ví dụ minh hoạ. -Nhận biết được các nhóm động vật có xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng (Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú). Gọi được tên một số con vật điển hình. 13 Bài 24:Đa dạng sinh học 3 - Nêu được đặc điểm đặc đặc trưng thể hiện sự đa dạng sinh học - Nêu được vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên, trong thực tiễn và cho ví dụ. - Tìm được nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học và hậu quả. Giải thích được lí do cần bảo vệ đa dạng sinh học. - Liên hệ thực tiễn, đề xuất được các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học. 14 Bài 25:Tìm hiểu sinh vật 5 -Sau khi học xong bài học này học sinh sẽ khám phá được quá trình lớn ngoài thiên nhiên lên và sinh sản của tế bào bao gồm - Thực hiện được một số phương pháp tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên. - Nhận biết được vai trò của sinh vật trong tự nhiên. - Sử dụng được kháo lưỡng phân để phân loại mootk số nhóm sinh vật. - Quan sát và phân biệt được một số nhóm sinh vật ngoài thiên nhiên. - Chụp ảnh và làm được bộ sưu tập ảnh về các nhóm sinh vật. - Làm và trình bày được báo cáo đơn giản về kết quả tìm hiểu sinh vật ngài thiên nhiên. 15 Bài tập + ôn tập 4 - Được bố trí sau mỗi chủ đề hoặc trước bài kiểm tra định kì 2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ (4 tiết)
- Các tiết ôn tập và kiểm tra có thể thay đổi tuần để phù hợp với lịch chung của nhà trường và phân phối hệ số điểm của bài kiểm tra định kì cho năm học 2021-2022. Bài kiểm tra, đánh Thời gian Thời Yêu cầu cần đạt Hình thức giá (1) điểm (3) (4) (2) Giữa Học kỳ 1 45 phút Cuối tuần Đáp ứng kiến thức của 3 phân môn: Vật lý, hóa Viết trên giấy 9 học, sinh học (đến hết tuần 9) Cuối Học kỳ 1 45 phút Tuần 18 Đáp ứng kiến thức của 3 phân môn: Vật lý, hóa học, sinh học (đến hết tuần 18) Giữa Học kỳ 2 45 phút Cuối tuần Đáp ứng kiến thức của 3 phân môn: Vật lý, hóa 26 học, sinh học (đến hết tuần 26) Cuối Học kỳ 2 45 phút Tuần 35 Đáp ứng kiến thức của 3 phân môn: Vật lý, hóa học, sinh học (hết tuần 35) TỔ TRƯỞNG , ngày tháng năm 2021 HIỆU TRƯỞNG