Thuyết minh Bài giảng E-learning Sinh học Lớp 6 - Tiết 57, Bài 47: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước - Nguyễn Việt Hà
Bạn đang xem tài liệu "Thuyết minh Bài giảng E-learning Sinh học Lớp 6 - Tiết 57, Bài 47: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước - Nguyễn Việt Hà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- thuyet_minh_bai_giang_e_learning_sinh_hoc_lop_6_tiet_57_bai.docx
Nội dung text: Thuyết minh Bài giảng E-learning Sinh học Lớp 6 - Tiết 57, Bài 47: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước - Nguyễn Việt Hà
- BẢN THUYẾT TRÌNH BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E-LEARNING Môn: Sinh học 6 I/ THÔNG TIN CÁ NHÂN Tên Giáo viên : Nguyễn Việt Hà Đơn vị:Trường THCS Tề Lỗ Tên bài giảng: Tiết 57 – bài 47: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước II. PHẦN THUYẾT TRÌNH 1. Chọn phần mềm thiết kế Hiện nay công nghệ thông tin đã và đang phát triển rất nhanh, được ứng dụng rất rộng dãi vào trong đời sống của chúng ta, và bài giảng Elearning là một trong những sản phẩm được tạo ra từ công nghệ thông tin, nó không chỉ giúp cho các em tự học mà còn giúp cho các em có thể khai thác nội dung của bài học qua mạng Internet Để đáp ứng nhu cầu cho việc học tập của các em học sinh trong thời kì công nghệ thông tin và sự đổi mới trong phương pháp giảng dạy, qua thực tiễn các năm tôi đã nghiên cứu và thực hành, sử dụng một số phần mềm để làm bài giảng tôi thấy phần mềm Adobe Presenter có ưu điểm tốt và khai thác được những kiến thức mà bản thân chúng tôi đã có là khả năng kết hợp giữa Powerpoint với phần mềm Adobe Presenter để chuyển tải các bài trình chiếu Powerpoint thông thường sang tương tác tích cực. 2. Mục tiêu chính của việc xây dựng các bài giảng điện tử: - Giúp người học nắm được kiến thức cả về lí thuyết và thực hành. Với những hướng dẫn cụ thể nhưng đề cao tính tự học do đó người học hiểu bài và thực hành được ngay sau các nội dung lí thuyết. - Đề cao tính tự học của tất cả các đối tượng và bài giảng điện tử e-Learning đáp ứng được các nhu cầu trong quá trình học tập. - Ưu việt trong thích ứng các hoàn cảnh học tập và tạo ra các điều kiện để người học có thể tự học ở các thời điểm khác nhau, không bị ràng buộc về không gian, thời gian cũng như mọi hoàn cảnh khác nhau. 2.1. Tuân thủ các quy định trong trình bày bài giảng a. Màu sắc các slide không lòe loẹt và không rối mắt người học. b. Chữ trình bày rõ ràng theo font Times New Roman , và tập trung 3 màu xanh, đen, đỏ c. Hệ thống bài giảng theo các hoạt động và mỗi bài tập đều hướng dẫn cách làm d. Mỗi bài tập đều có các nút lệnh kiểm tra kết quả để người học xem mình đã hoàn thành hay chưa 2.2. Kĩ năng thiết kế Multimedia a. Các slide đều có sử dụng Audio để giảng bài và hướng dẫn giúp người học sử dụng đa kênh trong học tập (nghe, xem, thực hành )
- b. Có các video ghi hình giáo viên giảng bài và các nội dung giới thiệu, chuyển tiết, củng cố . c. Có hình ảnh, các clips minh họa cho các nội dung kiến thức của bài học. d. Công nghệ: Đóng gói theo chuẩn SCORM, AICC của thể lệ quy định. Sản phẩm thân thiện khi sử dụng trong môi trường học tập online hoặc offline rất phù hợp trong tình hình học tập hiện nay của Việt Nam. 2.3. Nội dung các câu hỏi của GV Câu hỏi mang tính gợi mở tập trung kích thích tư duy vàđộng não người học trong việcđưa ra vấnđề và giải quyết vấnđề. Dạy học lấy người học làm trung tâm và vì lợiích của người học qua hệ thống tương tác tích cực để khắc sâu được nội dung kiến thức Sử dụngđa dạng các kiểu tương tác và khai thác triệtđể tínhưu việt của phần mềm cũng như các phần mềm hỗ trợ thực hiện cácýđồ thiết kế tăng khả năng tự học của người học. III. Tóm tắt bài giảng(thông qua các slide) Mục tiêu và ý STT Slide trình chiếu tưởng thiết kế BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE S.TING Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng e-Learning lần thứ 4 Bài giảng: Trang mở đầu giới Slide 1 THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC thiệu những thông Giới thiệu Chương trình Sinh học, lớp 6 tin của giáo viên bài giảng và Giáo viên: Nguyễn Việt Hà và tên bài giảng, các thông Email: nguyenvietha.tpc2telo.yenlac@vinhphuc.edu.vn tin. Trường THCS Tề Lỗ - huyện Yên Lạc – tỉnh Vĩnh Phúc kết hợp với âm Điện thoại: 0912.679.868 CC-BY-SA thanh nhạc nền Vĩnh Phúc, tháng 10 năm 2016 Slide 2 Giới thiệu của giáo Giới thiệu viên
- Slide 3 Giới thiệu nội Giới thiệu dung vào bài vào bài Slide 4 Giới thiệu hình Hình ảnh lũ ảnh về hạn hán lụt hạn hán Slide 5 Giới thiệu tên bài Giới thiệu học đầu bài Slide 6 Giới thiệu mục Mục tiêu bài tiêu bài học học
- Slide 7 Giới thiệu nội Nội dung dung bài giảng bài giảng Slide 8 1. Thực vật So sánh lượng giúp giữ đất, chống xói mưa khu vực A và mòn B Slide 9 1. Thực vật So sánh lượng giúp giữ đất, mưa khu vực A và chống xói B mòn Slide 10 Sự phân Nhận biết sự phân tầng của tầng của thảm thực thảm thực vật vật Slide 11 1. Thực vật giúp giữ đất, Hình ảnh về xói chống xói mòn đất mòn
- Slide 12 1. Thực vật giúp giữ đất, Hình ảnh về xói chống xói mòn đất mòn Slide 13 1. Thực vật giúp giữ đất, Hình ảnh về xói chống xói mòn đất mòn Slide 14 1. Thực vật giúp giữ đất, Hình ảnh về xói chống xói mòn đất mòn Slide 15 1. Thực vật giúp giữ đất, Hình ảnh về sạt lở chống xói đất mòn
- Qua quan sát hình trên hãy cho biết hình ảnh trên là hiện tượng gì? A) Xói mòn đất B) Lũ lụt Slide 16 C) Sạt lở đất ở ven sông, ven biển Câu hỏi Câu 1 tương tác Trả lời đúng - Nháy chuột để tiếp tục Trả lời sai - Nháy chuột để tiếp tục Chưa đúBngạ. nB ạtrnả c lốờ gi ắsnagi lràồmi lại nhé! Bạn hoàn thành CâuC târuả tlrờải clờủia đ búạnng: BạnB ạpnh ảcih tưrảa l Bờhạoi đànển t rtihảếà plnờ thụi csai rồi Trả lời Làm lại Slide 17 1. Thực vật Nguyên nhân sạt giúp giữ đất, lở đất chống xói mòn Slide 18 1. Thực vật giúp giữ đất, Biện pháp hạn chế chống xói sạt lở đất mòn Có thể áp dụng những biện pháp nào để hạn chế hiện tượng xói lở đất ở ven biển, ven sông? A) Đổ đất ven sông B) Trồng cây ven biển, ven bờ sông Slide 19 C) Kè đá ven biển, ven bờ sông Câu hỏi Câu 2 tương tác Trả lời đúng - Nháy chuột để tiếp tục Trả lời sai - Nháy chuột để tiếp tục Bạn trả lời sai rồi Chưa đúng. Bạn cố gắng làm Câu trả lờiB đạúnn hg:oàn thành BạCBnBâ ạuạp nhtr ả cảtih r tlảưrờả ai lclờ ờhủioia đàs bểnaạ tini hếr:àpồn ithụlcại nhé! Trả lời Làm lại
- Slide 20 Hậu quả sạt Hình ảnh về hậu lở đất quả sạt lở đất Slide 21 1. Thực vật giúp giữ đất, Trồng cây hạn chế chống xói sạt lở đất mòn Slide 22 1. Thực vật giúp giữ đất, Vai tò của cây đối chống xói với đất mòn Slide 23 Câu 3 Câu hỏi Slide 24 1. Thực vật giúp giữ đất, Kết luận nội dung chống xói phần 1 mòn
- Slide 25 Em có biết Thông tin về hiện tượng xói mòn đất Chúng ta cần làm gì để hạn chế hiện tượng xói mòn đất? A) Trồng cây, gây rừng Slide 26 B) Không chặt phá rừng bừa bãi C) Câu hỏi Không bẻ cây Câu 4 D) Cả A, B và C CThrảưB alạờ đnTBi ú rạscảnanh gli ườ. h -Baio Nạ đàhnhúno ánc àtốyghn àgc- tắnhhNnhuàghộn álthà yđm ểc hl ạtuiiế ộpt để Câu trả lời cđủúangb:ạn: Trả lời Làm lại Bạn phải trnảht éụlờ!ctiế đpể t ụtiếcp tục Slide 27 Liên hệ tới học Liên hệ sinh về biện pháp hạn chế xói mòn Slide 28 2. Thực vật góp phần Hình ảnh về rừng hạn chế bị chặt phá ngập lụt, hạn hán
- Slide 29 2. Thực vật góp phần Hậu quả của phá hạn chế ngập lụt, rừng hạn hán Slide 30 2. Thực vật Giới thiệu các nơi góp phần hay xảy ra lũ lụt, hạn chế ngập lụt, hạn hán hạn hán Slide 31 2. Thực vật góp phần Tác dụng của thực hạn chế ngập lụt, vật rừng hạn hán Slide 32 Câu hỏi Câu 5 tương tác Slide 33 2. Thực vật góp phần Nội dung kiến hạn chế ngập lụt, thức phần 2 hạn hán
- Slide 34 Liên hệ thực tế Liên hệ Slide 35 3.Thực vật Sơ đồ tạo nguồn góp phần bảo vệ nước ngầm nguồn nước Hãy so sánh hai nơi A và B, nơi nào nguồn nước ngầm nhiều hơn? Mưa A) Nơi A nguồn nước Mưa ngầm nhiều hơn. Slide 36 B) Nơi B nguồn nước Câu hỏi ngầm nhiều hơn. Câu 6 tương tác Câu trả lời của bạn: Lượng Bạn phải trả lời để Lượng Rơi chảy tiếp tục xuống Trả Tlờrải đlờúin sga -i -NNháhyá yc hcuhộutộ đt ể chảy 3 21m /giây CâuB ạtBrnảạ cnlờh hiư ođatàúi ếhnpo gt àht:ụnàc nthành 0,6m3/giây để tiếp tục A B Thấm xuống đất Trả lời Làm lại Sông suối Dòng chảy ngầm Slide 37 3.Thực vật So sánh sự tạo góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm nguồn nước
- Slide 38 3.Thực vật Vai trò của thực góp phần vật đối với nguồn bảo vệ nước ngầm nguồn nước Slide 39 Câu hỏi Câu7 tương tác Slide 40 3.Thực vật Kết luận nội dung góp phần bảo vệ phần 3 nguồn nước Slide 41 Bài tập củng Bài tập củng cố cố Slide 42 Câu hỏi Câu hỏi 8 củng cố bài
- Slide 43 Câu hỏi Câu hỏi 9 củng cố bài Slide 44 Câu hỏi Câu hỏi 10 củng cố bài Trang chiếu Điểm của bạn {score} Điểm tối đa {max-score} Slide 45 Số lần trả lời {total-attempts} Tổng hợp điểm Trang chiếu Tiếp tục Xem lại câu trả lời Slide 46 Tác dụng của rừng Liên hệ
- Slide 47 Trồng rừng hạn Liên hệ chế lũ lụt, hạn hán Slide 48 Trồng cây vùng Liên hệ đất trống đồi trọc Slide 49 Hành động trồng Liên hệ cây xanh Slide 50 Tổng hợp kiến Sơ đồ hóa kiến thức thức bài học Slide 51 Hướng dẫn học Hướng dẫn về nhà sinh học ở nhà
- TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tài liệu tham khảo - Sách giáo khoa Sinh học 6 - Nhà xuất bản giáo dục – Nguyễn Quang Vinh(Tổng chủ biên) - Hướng dẫn sử dụng Adobe Prenceter - Hướng dẫn thực hiện thiết kế bài giảng điện tử E-learing 2.Phần mềm sử dụng + Phần mềm Microsoft Powerpoint 10,Microsoft Excel 10 Slide 52 + Phần mềm Adobe Prensenter 10 Tài liệu Tài liệu tham khảo + Phần mềm Quick time, phần mềm flash player tham khảo + Phần mềm Camtasia Studio 8 tạo và chỉnh sửa video + Phần mềm Paint + Mạng Internet TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tài liệu tham khảo - Sách giáo khoa Sinh học 6 - Nhà xuất bản giáo dục – Nguyễn Quang Vinh(Tổng chủ biên) - Hướng dẫn sử dụng Adobe Prenceter - Hướng dẫn thực hiện thiết kế bài giảng điện tử E-learing 2.Phần mềm sử dụng + Phần mềm Microsoft Powerpoint 10,Microsoft Excel 10 Slide 53 + Phần mềm Adobe Prensenter 10 Tài liệu Tài liệu tham khảo + Phần mềm Quick time, phần mềm flash player tham khảo + Phần mềm Camtasia Studio 8 tạo và chỉnh sửa video + Phần mềm Paint + Mạng Internet IV/ KẾT LUẬN Trên Đây là bản thuyết trình bài giảng điện tử e-Learning của tôi.Qua bài học các em sẽ cảm thấy mình nắm được kiến thức một cách nhanh chóng mà không phải mất nhiều thời gian. Từ những bức tranh sinh động giới thiệu thuyết minh từng nội dung sẽ gây sự chú ý thu hút các em, giúp các em khắc sâu được kiến thức của bài. Ngoài ra bài học còn mang tính giáo dục các em có ý thức bảo vệ môi trường chung trên Trái đất nhằm hạn chế lũ lụt, hạn hán. Qua thực tiễntôi thấy với cách học qua bài giảng Elearning chính là đã khai thácđược năng lực người học tạo cho các em sự hứng thú, say mê học tập. Các em sẽ nắm được kiến thức một cách nhanh chóng. Chúng tôi rất vui mừng khi ngành giáo dụcđã mở cuộc thi thiết kế bài giảng Elearning, qua cuộc thi nàyđã giúp chúng tôi rất nhiều trong việc trao dồi kinh nghiệm, nâng cao năng lực trình độ chuyên môn giảng dạy với phương pháp đổi mới nhờ vào công nghệ thông tin. Qua đó giúp chúng tôi có điều kiện tham gia học hỏitạo ra những sản phẩm bài giảng e-learning tốt hơn cho người học. Xin chân thành cảm ơn! Tề Lỗ, tháng 10 năm 2016 Người thực hiện
- Nguyễn Việt Hà