Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Bài 4: Đo nhiệt độ - Hồ Thị Cẩm Tú

pptx 58 trang Mẫn Nguyệt 20/07/2023 3841
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Bài 4: Đo nhiệt độ - Hồ Thị Cẩm Tú", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxgiao_an_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_bai_4_do_nhiet_do_ho_thi_cam.pptx

Nội dung text: Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Bài 4: Đo nhiệt độ - Hồ Thị Cẩm Tú

  1. GVBM: HỒ THỊ CẨM TÚ LỚP: 6A1
  2. Quan sát hình ảnh và trả lời các câu hỏi sau: H1. Em bé bị cảm cúm cĩ biểu hiện gì? H2. Muốn biết em bé cĩ bị sốt hay khơng mẹ bé đã làm gì? Cách làm đĩ cĩ xác định chính xác được hay khơng? H3. Muốn biết chính xác nhiệt độ cơ thể của bé mẹ bé phải làm gì?
  3. BÀI 4 – ĐO NHIỆT ĐỘ I. NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ NĨNG LẠNH II. THANG NHIỆT ĐỘ XEN- XI- ỚT III.NHIỆT KẾ IV.ĐO NHIỆT ĐỘ CƠ THỂ
  4. 1. Hình thức: Hoạt động nhĩm 2. Thời gian: 5 phút 3. Nhiệm vụ: - Tiến hành làm thí nghiệm. Cĩ 3 cốc đựng nước A, B, C; cho thêm nước đá vào cốc A để cĩ nước lạnh và cho thêm nước nĩng vào cốc C để cĩ nước ấm. - Trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập số 1
  5. Cĩ 3 cốc đựng nước A, B, C; cho thêm nước đá vào cốc A để cĩ nước lạnh và cho thêm nước nĩng vào cốc C để cĩ nước ấm. a) Nhúng ngĩn trỏ tay trái vào cốc A, ngĩn trỏ phải vào cốc C. Các ngĩn tay cĩ cảm giác thế nào? A nước lạnh B C nước ấm b) Sau 1 phút, rút cả 2 ngĩn tay ra rồi cùng nhúng vào cốc B. Các ngĩn tay cĩ cảm giác như thế nào? nước lạnh nước ấm A B C
  6. 1. Hình thức: Hoạt động nhĩm 2. Thời gian: 5 phút 3. Nhiệm vụ: - Tiến hành làm thí nghiệm. Cĩ 3 cốc đựng nước A, B, C; cho thêm nước đá vào cốc A để cĩ nước lạnh và cho thêm nước nĩng vào cốc C để cĩ nước ấm. - Trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập số 1
  7. Cĩ 3 cốc đựng nước A, B, C; cho thêm nước đá vào cốc A để cĩ nước lạnh và cho thêm nước nĩng vào cốc C để cĩ nước ấm. a) Nhúng ngĩn trỏ tay trái vào cốc A, ngĩn trỏ phải vào cốc C. Các ngĩn tay cĩ cảm giác thế nào? A nước lạnh B C nước ấm Ngĩn tay trái Ngĩn tay phải cĩ cảm giác cĩ cảm giác lạnh. ấm
  8. b) Sau 1 phút, rút cả 2 ngĩn tay ra rồi cùng nhúng vào cốc B. Các ngĩn tay cĩ cảm giác như thế nào? Ngĩn tay trái Ngĩn tay phải nước lạnh cĩ cảm giác cĩ cảm giác nước ấm A ấm lên B lạnh đi C VậyNhận cảm xét giác: Cảm của giác tay của cĩ tayxác khơngđịnh chính xác định xác nhiệtđược độchính của xác mộtnhiệt vật độ là của bao vật nhiêu. khơng?
  9. BÀI 4 – ĐO NHIỆT ĐỘ I. NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ NĨNG LẠNH - Độ nĩng hay lạnh của vật được xác định thơng qua nhiệt độ của nĩ. Vật nĩng cĩ nhiệt độ cao hơn vật lạnh. - Nhiệt độ là số đo độ “Nĩng”, “Lạnh” của vật. - Để xác định nhiệt độ của vật người ta dùng cách đo.
  10. NhiệtCĩCách những độ sử được dụng loại đo bằngranào sao gì? ??
  11. BÀI 4 – ĐO NHIỆT ĐỘ II. THANG NHIỆT ĐỘ XEN- XI- ỚT Thang nhiệt độ Xen-xi-ớt (Celsius) là một thang nhiệt độ thơng dụng, được đặt theo tên nhà khoa học người Thụy Điển – Xen-xi-ớt (Celsius, 1701- 1744). Trong thang này, nhiệt độ của nước đá đang tan (0°C) và nhiệt độ của hơi nước đang sơi (100°C) được chọn làm hai nhiệt độ cố định. Khoảng giữa hai nhiệt độ cố định này được chia thành 100 phần bằng nhau, mỗi phần ứng với 1 độ, kí hiệu 1°C. Trong thang nhiệt độ này, những nhiệt độ thấp hơn 0°C được gọi là nhiệt độ âm.
  12. Thang nhiệt độ (nhiệt giai) Xen-xi-ớt (1742) 0 110 o Ký hiệu nhiệt giai: C 100 100 C 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 o 10 0 C Xen-xi-ớt Xen-xi-ớt Để làm tiêu chuẩn cho các thang đo khác chuẩn hĩa theo Thang nhiệt độ xen- xi-ớt cĩ hai thang nhiệt độ cố định để làm gì ? như thang nhiệt độ Fa – ren – hai, thang nhiệt độ Ken – vin.
  13. Thang nhiệt độ (nhiệt giai) Fa-ren-hai (1714) Ký hiệu nhiệt giai: 0F * Trong nhiệt giai Fa-ren-hai nhiệt độ nước đá đang tan là 32oF. Nhiệt độ của hơi nước đang sơi là 212oF 0 F 220 0 200 212 F 180 160 140 120 100 80 60 40 0 20 32 F Gabriel Daniel Fahrenheit (1686-1736) Xen-xi-ớt
  14. Bảng sau đây cho biết một số nhiệt độ theo thang nhiệt độ Xen-xi-ớt Đối tượng Nhiệt độ(oC) • Nhiệt độ tự nhiên thấp nhất trên Trái Đất -89 oC (đo tại trạm khí tượng Vơ-xtốc ở Nam Cực) • Nước đá đang tan 0oC • Nhiệt độ cơ thể người (thân nhiệt) 37oC • Sa mạc Lút ở I-ran, nơi nĩng nhất Trái Đất 71oC • Nhiệt độ cao nhất của một ngọn nến 1027oC • Nhiệt độ tại bề mặt mặt trời 5500oC
  15. 1. Hình thức: Hoạt động nhĩm 2. Thời gian: 5 phút 3. Nhiệm vụ: Trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập số 2 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 1. Kể tên các thang nhiệt độ (nhiệt giai) mà em biết? 2. Ở Việt Nam để đo nhiệt độ thường dùng thang nhiệt độ (nhiệt giai) nào? 3. Dựa vào học liệu vừa được theo dõi và SGK hồn thiện bảng tổng hợp.
  16. 1. Các thang nhiệt độ (nhiệt giai): Xen-xi-ớt, Fa-ren-hai, Ken-vin. 2. Ở Việt Nam để đo nhiệt độ thường dùng thang nhiệt giai Xen-xi-ớt (0C)
  17. BẢNG TỔNG HỢP Nhiệt giai Xen-xi-ớt Fa-ren-hai (0C) (0 F) Nhiệt độ Nước đá đang tan 00C 320F Hơi nước đang sơi 1000C 2120F Thang nhiệt độ 100 180 ĐCNN 10C 1,80F
  18. Phương pháp đổi nhiệt độ Nhiệt giai 0oC 100oC Xen-xi-ớt Nhiệt giai Fa-ren-hai ?oF ?oF Nước đá đang tan Hơi nước đang sơi
  19. Nhiệt giai 0oC 100oC Xen-xi-ớt 1oC Nhiệt giai 1,8oF Fa-ren-hai 32oF 212oF 180oF chia 100 phần 2120F – 320F = 1800F 10C = 1,80F
  20. Ví dụ 1: Hãy tính 150C = ? 0F Nhiệt giai 0oC 15oC 100oC Xen-xi-ớt 1oC Nhiệt giai 1,8oF Fa-ren-hai 32oF 59?ooFF 212oF 150C = 00C + 150C = 320F + (15 x 1,80F) = 320F + 270F = 590F Vậy 150C bằng 590F
  21. Ví dụ 2: Tính 300C bằng bao nhiêu 0F? o o o Nhiệt giai 0 C 30 C 100 C Xen-xi-ớt 1oC 1,8oF Nhiệt giai Fa-ren-hai 32oF 86?ooFF 212oF 300C = 00C + 300C = 320F + (30 x 1,80F) = 320F + 540F = 860F Vậy 300C bằng 860F
  22. BÀI 4 – ĐO NHIỆT ĐỘ II. THANG NHIỆT ĐỘ XEN- XI- ỚT - Đơn vị đo nhiệt độ là độ C. Kí hiệu oC - Thang nhiệt độ ở nước ta thường dùng là thang đo Xen-xi-ớt (Celsius).
  23. KIẾN THỨC MỞ RỘNG Cơng thức đổi độ C sang độ F oF = 32 + (oC x 1,8) Cơng thức đổi độ F sang độ C oC = (oF - 32)/1,8 10C= ? 0F Giá trị 0 trên thang độ C (0°C) nay 0 o được xác định là tương đương 1 C= ? K với 273K với độ chệnh lệch nhiệt độ của 1°C tương đương với độ chệnh lệch của 1 K
  24. Trị chơi Đua xe
  25. LUYỆN TẬP Câu 1: Trong thang nhiệt độ Fa – ren – hai, nhiệt độ sơi của nước là bao nhiêu? A. 1000C B. 2120F C. 273K D. 320F
  26. LUYỆN TẬP Câu 2: Trong thang nhiệt độ Ken – vin, nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu? A. 273K B. 0K C. 00C D. 320F
  27. LUYỆN TẬP Câu 3: Phát biểu nào sau đây là phát biểu đúng? A. Nhiệt độ của hơi nước đang sơi là 373K B. 10C tương ứng với 32,80F C. Khoảng 1000C tương ứng với khoảng 2120F. D. Cả 3 phương án trên
  28. LUYỆN TẬP Câu 4: Trong thang nhiệt độ Xen-xi-ớt, nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu? A. 273K B. 0K C. 00C D. 320F
  29. Trong các nhiệt độ sau: 0°C, 5°C, 36,5 °C, 323°C, hãy chọn nhiệt độ thích hợp cho mỗi hiện tượng, quá trình trong các hình bên dưới. c) Chì nĩng chảy d) Nước a) Nước chanh đá b) Đo thân nhiệt đá
  30. III. NHIỆT KẾ Trong các hình ảnh sau đây, đâu là nhiệt kế ? Nhiệt kế điện tử Nhiệt kế thuỷ ngân Bút thử điện • Để đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế. Cĩ : Nhiệt kế điện tử, Nhiệt kế Rượu nhiệt kế thuỷ ngân và nhiệt kế rượu.
  31. Cấu tạo nhiệt kế thuỷ ngân. Nhiệt kế gồm những phần nào ?
  32. CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA NHIỆT KẾ + Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của nhiệt kế. + GHĐ và ĐCNN của các nhiệt kế ở hình 4.2.
  33. - Giới hạn đo của nhiệt kế (là số lớn nhất trên nhiệt kế): 2000C - Độ chia nhỏ nhất (khoảng cách giữa 2 vạch chia liên tiếp): Trong khoảng cách từ 00C đến 200C cĩ 10 vạch => khoảng cách giữa 2 vạch liên tiếp là 20C. Cấu tạo: Gồm 3 phần: Bầu (Cảm nhận nhiệt độ), ống dẫn chứa chất lỏng và phần ống nhiệt kế cĩ vạch chỉ thị kết quả. - NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG: Nhiệt kế thủy ngân hoạt động dựa theo nguyên lý sự giãn nở của thuỷ ngân theo nhiệt độ: Nhiệt độ thay đổi làm cho cột thuỷ ngân trong ống dài ra hoặc ngắn lại.a
  34. Nhiệt kế thuỷ ngân trên cĩ giới hạn đo là bao nhiêu và độ chia nhỏ nhất là bao nhiêu ? Phần ống sát với bầu được làm cong nhỏ lại nhằm mục đích gì ? Nêu cách đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế trên
  35. Đặc điểm của nhiệt kế y tế Phần ống quản gần bầu có một chổ thắt. Tác dụng của chổ thắt: ngăn không cho thuỷ ngân tụt xuống bầu khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể. Nhờ đó ta có thể đọc dược nhiệt độ cơ thể.
  36. CÁCH ĐO NHIỆT ĐỘ BẰNG NHIỆT KẾ - Cho bầu của nhiệt kế tiếp xúc với vật. - Dựa vào độ dài của phần chất lỏng trong nhiệt kế (chất lỏng trong ống nhiệt kế sẽ ngắn đi khi gặp vật lạnh, dài ra khi gặp vật nĩng) ta đọc được nhiệt độ trên thang đo. - Đặt mắt nhìn theo hướng vuơng gĩc với mặt số và đọc vạch chia gần nhất với phần chất lỏng trong nhiệt kế.
  37. HOẠT ĐỘNG NHĨM TỔ TỔ TỔ TỔ 2 3 Hãy cho bi4ết 1 các vị trí trên Dùng nhiệt kế Dùng nhiệt kế Hãy cho biết cơ thể dùng điện tử để thảo y tế để thảo cách đặt mắt nhiệt kế điện luận về cách đo luận về cách nhìn và đọc tử để đo nhiệt nhiệt độ cơ thể đo nhiệt độ cơ đúng số chỉ của độ. Kể ra 3 ưu thể nhiệt kế điểm của nhiệt kế điện tử ?
  38. Cách đo nhiệt độ cơ thể dung nhiệt kế y tế - Đầu tiên, vẩy mạnh cho thủy ngân tụt xuống vạch thấp nhất (vạch 35 – hình 4.3). - Dùng bơng và cồn y tế làm sạch nhiệt kế. - Đặt nhiệt kế vào nách, kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế - Sau khoảng 3 phút, lấy nhiệt kế ra và đọc nhiệt độ. - Đọc theo phần chất lỏng nhiệt kế tương ứng với vạch chia gần nhất trên thang nhiệt độ, đặt mắt nhìn vuơng gĩc với mặt số.
  39. CÁCH ĐẶT MẮT NHÌN VÀ ĐỌC ĐÚNG SỐ CHỈ CỦA NHIỆT KẾ?
  40. CÁC BƯỚC SỬ DỤNG NHIỆT KẾ Y TẾ • Bước 1: Dùng bơng y tế lau sạch thân và bầu nhiệt kế. • Bước 2: Vẩy mạnh cho thủy ngân bên trong nhiệt kế tụt xuống. • Bước 3: Dùng tay phải cầm thân nhiệt kế, đặt bầu nhiệt kế vào nách trái, kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế. Chỉ• Bước ra thao 4: Chờ tác khoảng sai khi 2 dùng – 3 phút, nhiệt lấy kếnhiệt trong kế ra các đọc tình nhiệt huống độ. dưới đây: a) Vẩy mạnh nhiệt kế trước khi đo. b) Sau khi lấy nhiệt kế ra khỏi mơi trường cần đo phải đợi một lúc sau mới đọc kết quả đo. c) Dùng tay nắm chặt bầu nhiệt kế.
  41. CÁC BƯỚC SỬ DỤNG NHIỆT KẾ Y TẾ ĐIỆN TỬ • Bước 1: Lau sạch đầu kim loại của nhiệt kế. • Bước 2: Bấm nút khởi động. • Bước 3: Đặt đầu kim loại của nhiệt kế xuống lưỡi. • Bước 4: Chờ khi cĩ tín hiệu “bip”, rút nhiệt kế ra đọc nhiệt độ. • Bước 5: Tắt nút khởi động.
  42. KIẾN THỨC MỞ RỘNG So sánh các nhiệt kế về GHĐ,ĐCNN và công dụng của chúng 1. Nhiệt kế rượu 2. Nhiệt kế thuỷ ngân 3. Nhiệt kế y tế
  43. Nhiệt Nhiệt kế rượu kế màu Nhiệt kế kim loại Nhiệt kế thuỷ ngân
  44. Nhiệt kế Cấu tạo Nhiệt Y tế kế rượu Vỏ nhiệt kế Thang chia độ Bầu đựng chất lỏng Nhiệt kế thuỷ ngân
  45. Cấu tạo của nhiệt kế y tế thuỷ ngân cĩ đặc C 42 điểm gì? Cấu tạo như vậy cĩ tác dụng gì? 0 41 Phần ống quản gần bầu cĩ 1 chỗ thắt 40 39 38 Chỗ thắt này cĩ tác 37 dụng ngăn khơng cho thủy ngân tụt 36 xuống khi đưa nhiệt 35 kế ra khỏi cơ thể
  46. Bảng kết luận Loại nhiệt kế GHĐ ĐCNN CƠNG DỤNG Từ - 300C NHIỆT KẾ Đo nhiệt độ 10C THỦY NGÂN Đến 1300C trong các thí nghiệm Từ 0 NHIỆT KẾ 35 C 0 Đo nhiệt độ Y TẾ 0,1 C Đến 420C cơ thể Từ - 200C NHIỆT KẾ RƯỢU 20C Đo nhiệt độ Đến 500C khí quyển
  47. ➢ GHI NHỚ Nhiệt độ là số đo độ “nĩng”, “lạnh” của vật Người ta dung nhiệt kế để đo nhiệt độ Nhiệt kế được dùng (Hoạt động) dựa trên sự nở nhiệt của chất lỏng Trong thang nhiệt độ Xen- xi- ot , nhiệt độ của nước đá đang tan là Oo C và nhiệt độ của hơi nước đang sơi là 1000C Trong thang nhiệt độ Fa-ren-hai , nhiệt độ của nước đá đang tan là -32o F và nhiệt độ của hơi nước đang sơi là 2120F
  48. Vận dụng: • Hãy tính xem 370C ứng với bao nhiêu 0F? • 370C = 00C + 370C = 320F + (37x 1,80F)= 98,60F
  49. Củng cố : Câu 1: Nhiệt kế y tế dùng để làm gì? Tại sao chỉ ghi từ 35ºC đến 42ºC ? Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người. Do nhiệt độ bình thường của người là37ºC. Trên hay dưới nhiệt độ nầy là bất thường ( có bệnh )
  50. Củng cố: Câu 2: Trong thực tế sử dụng, ta thấy có nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế rượu, nhưng không thấy có nhiệt kế nước vì (chọn câu đúng) A. Nước co dãn vì nhiệt không đều. B. Dùng nước không thể đo được nhiệt độ âm. C. Trong khoảng nhiệt độ ta thường đo, rượu và thủy ngân co dãn đều đặn. D. Cả A, B, C đều đúng.
  51. Dặn dò : Học kĩ bài và làm bài tập trong SBT
  52. MỘT VÀI NHIỆT KẾ KHÁC NHIỆT KẾ KIM LOẠI NHIỆT KẾ ĐIỆN TỬ NHIỆT KẾ ĐỔI MÀU
  53. Các vùng thuộc Tây Bắc Bộ cĩ nền nhiệt từ 21oC đến 31 oC
  54. Bảng sau đây cho biết một số nhiệt độ theo thang nhiệt độ Xen-xi-út Đối tượng Nhiệt độ(oC) • Nhiệt độ tự nhiên thấp nhất trên Trái -89 oC Đất (đo tại trạm khí tượng Vơ-xtốc ở Nam Cực) • Nước đá đang tan 0oC • Nhiệt độ cơ thể người (thân nhiệt) 37oC • Sa mạc Lút ở I-ran, nơi nĩng nhất Trái 71oC Đất • Nhiệt độ cao nhất của một ngọn nến 1027oC • Nhiệt độ tại bề mặt mặt trời 5500oC