Thuyết minh Bài giảng E-learning Vật lí Lớp 6 - Tiết 15, Bài 14: Mặt phẳng nghiêng - Phùng Thị Ngà

docx 20 trang minhanh17 10/06/2024 1320
Bạn đang xem tài liệu "Thuyết minh Bài giảng E-learning Vật lí Lớp 6 - Tiết 15, Bài 14: Mặt phẳng nghiêng - Phùng Thị Ngà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxthuyet_minh_bai_giang_e_learning_vat_li_lop_6_tiet_15_bai_14.docx

Nội dung text: Thuyết minh Bài giảng E-learning Vật lí Lớp 6 - Tiết 15, Bài 14: Mặt phẳng nghiêng - Phùng Thị Ngà

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE S.TING Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng E-leaning lần thứ 4 BÀI THUYẾT MINH BÀI GIẢNG E- LEANING MÔN :VẬT LÍ 6 Tiết 15- Bài 14: MẶT PHẲNG NGHIÊNG Giáo viên thực hiện: Phùng Thị Ngà Email: thungaphungnt@gmail.com Điện thoại : 01254507398 Trường THCS Nguyễn Trãi – Hà Đông Địa chỉ: Số 2- Nguyễn Thị Minh Khai – phường Nguyễn Trãi- Quận Hà Đông– Thành phố Hà Nội Hà Đông , tháng 10/ 2016
  2. BẢN THUYẾT MINH BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E-LEARNING Môn Vật lí 6 I/ THÔNG TIN CÁ NHÂN Giáo viên: Phùng Thị Ngà Sinh ngày : 19-10-1982. Năm vào ngành:2005 Đơn vị: Trường THCS Nguyễn Trãi – Hà Đông- Hà Nội Tên bài giảng: Tiết 15- Bài 14: Mặt phẳng nghiêng II. PHẦN THUYẾT TRÌNH 1. Chọn phần mềm thiết kế Để đáp ứng nhu cầu cho việc học tập của các em học sinh trong thời kì công nghệ thông tin và khuyến khích đội ngũ giáo viên ở các cấp học đổi mới hình thức dạy học cho học sinh qua ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy bằng phần mềm trong việc thiết kế hồ sơ bài giảng điện tử e-Learning. Thực tiễn các năm qua nhóm chúng tôi rất thành thạo việc sử dụng các file trình chiếu trên Powerpoint để phục vụ công tác và giảng dạy. Do đó qua nghiên cứu, thực hành, sử dụng một số phần mềm để làm bài giảng nhóm chúng tôi thấy phần mềm Adobe Presenter có ưu điểm tốt và khai thác được những kiến thức mà bản thân tôi đã có là khả năng kết hợp giữa Powerpoint với phần mềm Adobe Presenter để chuyển tải các bài trình chiếu Powerpoint thông thường sang tương tác tích cực. 2. Mục tiêu chính của việc xây dựng các bài giảng điện tử: - Giúp người học nắm được kiến thức cả về lí thuyết và thực hành. Với những hướng dẫn cụ thể nhưng đề cao tính tự học do đó người học hiểu bài và thực hành được ngay sau các nội dung lí thuyết. - Đề cao tính tự học của tất cả các đối tượng và bài giảng điện tử e-Learning đáp ứng được các nhu cầu trong quá trình học tập. - Ưu việt trong thích ứng các hoàn cảnh học tập và tạo ra các điều kiện để người học có thể tự học ở các thời điểm khác nhau, không bị ràng buộc về không gian, thời gian cũng như mọi hoàn cảnh khác nhau. 2.1. Tuân thủ các quy định trong trình bày bài giảng a) Ngoài 2 slide giới thiệu và kiểm tra còn tất cả các slide đều đồng nhất để người học tập trung vào nội dung học tập. b. Màu sắc các slide không lòe loẹt và không rối mắt người học.
  3. c. Chữ trình bày rõ ràng theo font Times New Roman và tập trung 2 màu trắng và vàng. d. Hệ thống bài giảng theo các hoạt động và mỗi bài tập đều hướng dẫn cách làm (có video hướng dẫn mẫu qua ví dụ minh hoạ). e. Mỗi bài tập đều có thống kê kết quả và nút lệnh kiểm tra kết quả để người học đối chiếu để xem mình đã hoàn thành nội dung gì và mình chưa hoàn thành nội dung gì. 2.2. Kĩ năng thiết kế Multimedia a. Các slide đều có sử dụng Audio để giảng bài và hướng dẫn giúp người học sử dụng đa kênh trong học tập (nghe, xem, thực hành ) b. Có các video ghi hình giáo viên giảng bài và các nội dung giới thiệu, chuyển tiết, củng cố . c. Có hình ảnh trong các bài tập, các clips minh họa cho các nội dung kiến thức của bài học. d. Công nghệ: Đóng gói theo chuẩn SCORM, AICC của thể lệ quy định. Sản phẩm thân thiện khi sử dụng trong môi trường học tập online hoặc offline rất phù hợp trong tình hình học tập hiện nay của Việt Nam. 2.3. Nội dung các câu hỏi của GV Hệ thống các câu hỏi trong bài giảng mang tính gợi mở kích thích người học qua hệ thống tương tác tích cực để khắc sâu và củng cố nội dung bài học. Câu hỏi tập trung kích thích tư duy và động não người học trong việc đưa ra vấn đề và giải quyết vấn đề. Dạy học lấy người học làm trung tâm và vì lợi ích của người học. Sử dụng đa dạng các kiểu tương tác và khai thác triệt để tính ưu việt của phần mềm cũng như các phần mềm hỗ trợ thực hiện các ý đồ thiết kế tăng khả năng tự học của người học. III. Tóm tắt bài giảng (thông qua các slide)
  4. STT Slide ( trang) Nội dung slide 1 Trang mở đầu 2 Vi deo Giáo viên giới thiệu bản thân. VIDEO 3 Qua bài học này, học sinh nắm được: 1. Hiểu được thế nào là mặt phẳng nghiêng, lấy ví dụ về mặt phẳng nghiêng. 2. Khi kéo vật trên mặt phẳng nghiêng cần lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật. 3. Mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng nhỏ thì lực kéo vật càng nhỏ và ngược lại. 4. Biết cách làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng. 5. Mặt phẳng nghiêng có nhiều ứng dụng trong cuộc sống. 4 Các hoạt động học * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập. * Hoạt động 2: Quan sát thí nghiệm ,thu thập kết quả thí nghiệm. * Hoạt động 3: Rút ra kết luận. * Hoạt động 4: Vận dụng ,củng cố. * Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà.
  5. 5 Câu hỏi kiểm tra bài cũ: 6 Câu hỏi kiểm tra bài cũ: Chọn phương án mà em cho là đúng. Câu 1: Khi kéo một vật lên theo phương thẳng đứng thì độ lớn của lực kéo so với trọng lượng của vật cần có quan hệ gì? A. Bằng B. Ít nhất bằng. C. Lớn hơn. D. Nhỏ hơn. (Đáp án: B) 7 Câu hỏi kiểm tra bài cũ: Chọn phương án mà em cho là đúng Câu 2: Khi kéo trực tiếp một thùng hàng có khối lượng 25 kg từ mặt đất lên cao người ta phải dùng lực nào trong số các lực sau đây? A. F = 25N B. 25N 250 N ( Đáp án : 250N) 8 Câu 4: Mặt phẳng nghiêng đòn bẩy, ròng rọc gọi chung là: A. Máy cơ đơn giản. B. Máy cơ học C. C. Máy móc. D. Động cơ ( Đáp án: A)
  6. 9 GV yêu cầu HS quan sát tranh hình 13.2 – SGK và cho biết nhũng khó khăn trong cách kéo vật lên theo phương thẳng đứng thông qua việc hoàn thành câu hỏi 4 dưới đây. 10 Câu 4: Nhũng khó khăn trong cách kéo betong ở hình 13.2 – SGK là: A. Tư thế kéo dễ ngã. B. Không lợi dụng được một phần trọng lượng cơ thể tham gia vào lực kéo. C. Cần lực kéo ít nhất bằng trọng lượng của vật. D. Cả A, B và C ( Đáp án: D) 11 Yêu cầu HS quan sát tranh hình 14.1- SGK và tiếp tục trả lời câu hỏi 5 12 Câu 5: Một bạn học sinh cho rằng: “ Cách kéo ở hình 14.1- SGK có thể khắc phục cách kéo ở hình 13.2 – SGK ở chỗ: Tư thế kéo thuận lợi hơn, lợi dụng được một phần trọng lượng của cơ thể tham gia vào lực kéo và cần lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.” Theo em bạn học sinh đó nói: A. Đúng. B.Sai ( Đáp án: Đúng)
  7. 13 THống kê điểm số gói kiểm tra bài cũ và tình huống học tập. 14 GIới thiệu tên bài học mới. 15 Nêu khái niệm mặt phẳng nghiêng và ví dụ về mặt phẳng nghiêng. 16 Giáo viên giới thiệu vào mục 1. Đặt vấn đề Nêu nhũng vấn đề cần tìm hiểu.
  8. 17 Câu hỏi đặt vấn đề : Câu 1: Vấn đề cần tìm hiểu trong bài học hôm nay là: A. Dùng mặt phẳng nghiêng có làm giảm lực kéo vật lên hay không? B. Muốn làm giảm lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng thì tăng hay giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng? C. Cả A và B. ( Đáp án: C) 18 Thống kê điểm số gói câu hỏi đặt vấn đề. 19 Giáo viên chuyển ý sang mục 2. Thí nghiệm. 20 HS hoàn thành bài tập 1: Bài 1: Dụng cụ cần sử dụng trong thí nghiệm này là: A. Lực kế có GHĐ 2,5- 3N B. Khối trụ kim loại có móc. C. Ba tấm ván có độ dài khác nhau, giá đỡ. D. Bảng 14.1- SGK E. Tất cả phương án trên. ( Đáp án: E)
  9. 21 Yêu cầu HS hoàn thành bài tập nối các thông tin ở cột 2 với các thông tin ở cột 1 để được nội dung đúng về các bước làm thí nghiệm: Đáp án: Bước 1- B Bước 2- A Bước 3- D Bước 4- C. 22 Thống kê điểm số gói câu hỏitìm hiểu bài 23 Chốt nội dung mục 2.Thí nghiệm. 24 Bảng 14.1.Kết quả thí nghiệm.
  10. 25 HS quan sát thí nghiệm mô phỏng, ghi kết quả thí nghiệm vào bảng 14.1- SGK 26 Bảng kết quả thu được. 27 Căn cứ vào bảng kết quả HS so sánh trọng lượng của vật với lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng. 28 So sánh độ lớn của lực kéo trong từng trường hợp đọ nghiêng lơn, vừa, nhỏ với nhau .
  11. 29 Thống kê điểm số gói phân tích kết quả thí nghiệm. 30 Chốt lại nội dung kết luận rút ra sau khi phân tích kết quả thí nghiệm. 31 Thông rin về độ nghiêng mặt phẳng nghiêng căn cứ vào tỉ số: h/l 32 Học sinh làm bài tập về các cách làm tăng , giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng
  12. 33 Học sinh làm bài tập về các cách làm tăng , giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng 34 Học sinh làm bài tập về các cách làm tăng , giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng 35 Thống kê điểm số 36 Chốt lại cách làm giảm độ nghiêng mặt phẳng nghiêng.
  13. 37 Chốt lại cách làm giảm độ nghiêng mặt phẳng nghiêng. 38 HS trả lời C2 ( Bài 15- SGK) 39 GIới thiệu hoạt động 4: Vận dụng- củng cố. 40 HS làm C3: Nêu hai ví dụ về mặt phẳng nghiêng.
  14. 41 HS làm bài tập giải thích C4_ SGK 42 HS làm bài tập C5- SGK 43 HS làm bài tập C5- SGK 44 Thống kê kết quả câu hỏi vận dụng
  15. 45 HS làm bài tập củng cố. 46 HS làm bài tập củng cố. 47 Thống kê điểm số gói câu bài tập củng cố. 48 Giới thiệu mục “ Có thể em chưa biết”
  16. 49 Giới thiệu nội dung mục “ Có thể em chưa biết” 50 Giới thiệu nội dung mục “ Có thể em chưa biết” 51 Giới thiệu mặt phẳng nghiêng tự nhiên: các đoạn đường đèo dốc. 52 Giới thiệu về Đèo Ngang- Hà Tĩn
  17. 53 Đào Ngoạn Mục – Ninh Thuận. 54 Đèo Mã Pí Lèng – Hà Giang 55 Giới thiệu trò chơi ghép tranh 56 HS chơi ghép tranh : Tranh cầu thang trong nhà.
  18. 57 HS chơi ghép tranh: 58 HS chơi ghép tranh: 59 HS chơi ghép tranh 60 Qua nội dung tranh ghép được GV thông tin về một số ứng dụng của mặt phẳng nghiêng.
  19. 61 Giố thiệu chuyển ý nghiên cứu vào bài sau. 62 Hướng dẫn về nhà. 63 Video kết thúc bài 64 Tài liệu tham khảo.
  20. 65 Lời cảm ơn. Hà Đông,ngày 13 tháng 10 năm 2016 Giáo viên thực hiện Phùng Thị Ngà Phùng Thị Ngà