Giáo án Khoa học tự nhiên Khối 6 - Tiết 41+42: Chim bồ câu - Sách Cánh diều

pptx 28 trang Mẫn Nguyệt 21/07/2023 9360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khoa học tự nhiên Khối 6 - Tiết 41+42: Chim bồ câu - Sách Cánh diều", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxgiao_an_khoa_hoc_tu_nhien_khoi_6_tiet_4142_chim_bo_cau_sach.pptx

Nội dung text: Giáo án Khoa học tự nhiên Khối 6 - Tiết 41+42: Chim bồ câu - Sách Cánh diều

  1. Ngành động vật có xương sống gồm 5 lớp Lưỡng cư Lớp cá Bò sát Chim Thú
  2. CHỦ ĐỀ: LỚP CHIM Tiết 41+ 42: CHIM BỒ CÂU
  3. I Đời sống: Quan sát 2 hình ảnh sau Bồ câu núi Bồ câu nhà Câu 1: Cho biết bồ câu nhà có nguồn gốc từ đâu? Bồ câu nhà có nguồn gốc từ bồ câu núi
  4. Bồ câu đưa thư Bồ câu đua Bồ câu lam Bồ câu nhà Bồ câu cam
  5. Câu 2: Bồ câu nhà sống ở đâu? Bay như thế nào? 2=> Sống trên cây, bay giỏi. Câu 3: Đến mùa sinh sản chim bồ câu có tập tính gì? 3=> Tập tính làm tổ. Câu 4: Nhiệt độ cơ thể như thế nào? 4=> Là động vật hằng nhiệt.
  6. I. Đời sống * Đời sống: ­ Sống trên cây, bay giỏi. ­ Tập tính làm tổ. ­ Là động vật hằng nhiệt
  7. Nghiên cứu thông tin sách giáo khoa và quan sát 1 số hình ảnh sau: Bay Làm tổ Chim trống Mỗi lứa đẻ 2 trứng Nuôi con Chim non
  8. Câu 1: Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu? Ý nghĩa của từng đặc điểm đó? ­ Chim bồ câu trống có cơ quan giao phối tạm thời → Cơ thể gọn nhẹ khi bay ­Thụ tinh trong → Hiệu quả thụ tinh cao. ­ Mỗi lứa chỉ đẻ 2 trứng, có vỏ đá vôi bao bọc → Trứng được bảo vệ, nhiều noãn hoàng, tỉ lệ nở cao. ­Trứng được cả chim trống và chim mái thay nhau ấp (Ấp trứng) → An toàn, giữ ổn định nguồn nhiệt. Câu 2: Chim non mới nở có đặc điểm gì? ­ Con non yếu, được nuôi bằng sữa diều. Câu 3: Ý nghĩa của nuôi con bằng sữa diều? → Con non được chăm sóc nên tỉ lệ sống cao.
  9. * Sinh sản: ­Chim bồ câu trống có cơ quan giao phối tạm thời → Cơ thể gọn nhẹ khi bay ­Thụ tinh trong → Hiệu quả thụ tinh cao. ­Mỗi lứa đẻ 2 trứng, trứng có vỏ đá vôi bao bọc→ Trứng được bảo vệ, nhiều noãn hoàng, tỉ lệ nở cao. ­Trứng được cả chim trống và chim mái thay nhau ấp → An toàn, giữ ổn định nguồn nhiệt. ­ Chim non yếu , được nuôi con bằng sữa diều → Con non được chăm sóc nên tỉ lệ sống cao.
  10. Hình ảnh đôi chim bồ câu Hàng nghìn con chim bồ câu tượng trưng cho tình yêu được thả trong hôm đại lễ mừng chung thủy, hạnh phúc lứa 1000 năm thăng long Hà nội với đôi ước nguyện đất nước hòa bình, phồn thịnh và phát triển.
  11. Em hãy so sánh sự sinh sản của Thằn lằn bóng đuôi dài và chim bồ câu? Thằn lằn bóng đuôi dài Chim bồ câu Thụ tinh trong Thụ tinh trong Mỗi lứa đẻ từ 5 – 10 trứng Mỗi lứa đẻ 2 trứng Trứng có vỏ dai bao bọc Trứng có vỏ đá vôi bao bọc Đẻ trứng xuống các hốc đất Chim bố, mẹ thay nhau ấp trứng Con non tự đi kiếm mồi Con non được chim bố, mẹ nuôi bằng sữa diều Qua bảng so sánh trên em hãy nhận xét Chim bồ câu xem sự sinh sản của tiến hóa hơn loài nào tiến hóa hơn?
  12. II. Cấu tạo ngoài và di chuyển: 1. Cấu tạo ngoài: Quan sát hình 41.1, hình 41.2, đọc bảng 1 và hoàn thành bảng sau?
  13. Hình 41.1. Cấu tạo ngoài của chim bồ câu Tai 2 Lông bao Mỏ 1 Lông đuôi 3 Tuyến phao câu 5 4 Cánh 11 6 đùi 7 ống chân 8 Bàn chân Lông cánh 10 9 Ngón chân
  14. Thân:Hình thoi Chi trước: Cánh chim Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt 14
  15. Sợi lông Phiến lông Ống lông Hình 41.2. Cấu tạo lông chim bồ câu
  16. Lông ống Ống lông 1 Phiến lông 2 16
  17. Lông tơ Sợi lông 1 Ống lông 2 17
  18. ? Mỏ có đặc điểm gì? => Mỏ sừng bao bọc hàm, không có răng. 18
  19. ? Đặc điểm của cổ chim bồ câu? => Cổ dài khớp với thân. 19
  20.  Bảng 1. Đặc điểm cấu tạo ngoài Chim bồ câu. Đặc điểm cấu tạo ngoài ý nghĩa thích nghi Thân : Hình thoi. Giảm Sức cản không khí khi bay. Chi tr­ước : Cánh chim. Quạt gió – động lực của sự bay. Cản không khí khi hạ cánh. Chi sau : 3 ngón tr­ước, 1 ngón Giúp chim bám chặt vào cành cây sau, có vuốt. khi hạ cánh. Lông ống : Có các sợi lông làm Làm cho cánh chim khi giang ra thành phiến mỏng. Tạo nên một diện tích rộng. Lông tơ: Có các sợi lông mảnh Giữ nhiệt, làm nhẹ cơ thể. làm thành chùm lông xốp. Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm Làm đầu chim nhẹ. không có răng. Cổ : Dài, khớp đầu với thân. Phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
  21. 2. Cách di chuyển: Quan sát hình 41.3,4 cho biết chim có mấy kiểu bay? Lấy ví dụ cho các kiểu bay?
  22.  Chim có 2 kiểu bay: bay vỗ cánh (chim sẻ, bồ câu ) và bay lượn (hải âu, én )
  23. Bảng 2. So sánh kiểu bay vỗ cánh và bay l­ượn Kiểu bay Kiểu Các động tác bay vỗ cánh bay (Chim bồ lượn câu) (Chim hải âu) Đập cánh liên tục Cánh đập chậm rãi và không liên tục Cánh dang rộng mà không đập Quan sát hình 41.3,4 Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đánh dấu vào bảng đỡ của không khí và h­ướng 2 cho thích hợp thay đổi của các luồng gió Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh
  24. TÓM TẮT KiẾN THỨC:
  25. CỦNG CỐ KhoanhKhoanh tròntròn câucâu trảtrả lờilời đúngđúng nhấtnhất Câu 1: Da của chim bồ câu có đặc điểm gì? A. Da khô, phủ lông vũ. B. Da khô, phủ lông mao. C. Da khô có vảy sừng. D. Da ẩm, có tuyến nhờn. Câu 2: Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu là: A. Đẻ con. B. Thụ tinh ngoài. C. Thụ tinh trong D. Có cơ quan giao phối Câu 3. Đặc điểm của kiểu bay lượn là: A. Cánh đập chậm rãi, không liên tục. B. Cánh dang rộng mà không đập. C. Bay chủ yếu vào sự nâng đỡ của không khí và sự thay đổi của hướng gió. D. Cả 3 câu đều đúng.
  26. Câu 4. Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu giúp thích nghi với đời sống bay lượn là: A. Thân hình thoi, phủ lông vũ. B. Hàm không răng. C. Chi trước biến đổi thành cánh. D. Cả 3 ý trên đều đúng. Câu 5. Đặc điểm của kiểu bay vỗ cánh là: A. Cánh đập liên tục. B. Cánh dang rộng mà không đập. C. Bay chủ yếu vào sự nâng đỡ của không khí và sự thay đổi của hướng gió. D. Cả 3 câu đều đúng.
  27. CỦNG CỐ 1 L Ô N G V Ũ 2 C H I T R Ư Ớ C 3 M Ỏ S Ừ N G 4 B A Y L Ư Ợ N 5 T U Y Ế N P H A O C Â U 1.4.2.3.5. Thân Ngoài Chi TênBộ nào bộphận kiểuchim phậncủa bay chimbao đượctiết vỗ dịch biếncánh,lấy phủ nhờnđổihàm chim bởithành giúp ởcòn lớp chim cánhlông có lông kiểu chim giúplà baygì?gì? nàochimmượt, khác? bay? không thấm nước ? L Ớ P C H I M
  28. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ­ Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK T137. Đọc mục “Em có biết”. ­ Xem và tìm hiểu bài 44.