Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Bài 14: Phân loại thế giới sống - Trường THCS Yên Lộc

pptx 17 trang Mẫn Nguyệt 20/07/2023 8320
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Bài 14: Phân loại thế giới sống - Trường THCS Yên Lộc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxgiao_an_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_bai_14_phan_loai_the_gioi_so.pptx

Nội dung text: Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Bài 14: Phân loại thế giới sống - Trường THCS Yên Lộc

  1. BÀI 14: PHÂN LOẠI THẾ GIỚI SỐNG
  2. Học xong tiết này chúng ta biết: - Nhận biết được tên địa phương và tên khoa học của sinh vật.
  3.  IV. Sinh vật được gọi tên như thế nào? Mỗi sinh vật có hai cách gọi tên: - Tên địa phương: mỗi địa phương có thể có nhiều tên để gọi cho một sinh vật. - Tên khoa học: được đặt ra để thống nhất gọi tên cho sinh vật trên toàn thế giới. Ví dụ: lợn nhà có nhiều tên gọi khác như: heo, hợi, trư; tên khoa học là Sus scofa.  BT: Tìm tên của cây hoặc con vật mà em yêu thích.
  4. Tên địa phương Tên khoa học Cây táo Ziziplus mauritiana Con mèo Prionailurus bengalenris
  5.  Tên khoa học gồm 2 từ được viết in nghiêng, từ thứ nhất viết hoa chữ cái đầu, là tên chi, từ thứ hai viết thường, là tên loài. Ví dụ : - Cây táo (Ziziplus mauritiana) + Ziziplus là Chi + Mauritiana là loài. - Hổ là Panthera tigris, trong đó + Panthera là tên chi (giống), + tigris là tên loài.
  6. Ai đã đưa ra cách gọi tên khoa học của sinh vật ? Vào năm 1953, nhà sinh vật học Các Lin-nê-ớt (Carl Linnaeus) dựa vào quan sát nhiều sinh vật đã đưa ra cách gọi tên khoa học cho sinh vật.
  7. Chúng tôi đều có cánh & biết bay nhưng chúng tôi lại được xếp vào 3 lớp động vật khác nhau. Bạn hãy tìm hiểu xem đó là những lớp động vật nào
  8. + Chuồn chuồn: + Dơi: + Đại bàng: + Cá voi, cá heo: + Cá Thu: . + Cá Sấu :
  9. Câu 9: Phân loại thế giới sống có ý nghĩa như thế nào? a. Giúp con người thuận tiện hơn trong việc chăm sóc và xác định khu vực sống của sinh vật. b. Giúp bảo tồn và phát triển sinh vật bền vững. c. Giúp cho việc xác định tên sinh vật và quan hệ họ hàng giữa các nhóm sinh vật với nhau được thuận tiện. d. Giúp các sinh vật thích nghi tốt hơn với sự biến đổi của môi trường.
  10. Câu 10: Môi trường sống nào sau đây có sự đa dạng về thành phần loài lớn nhất? a. Sa mạc. b. Ôn đới. c. Nhiệt đới. d. Trong đất. Câu 11: Sinh vật nào sau đây có sự đa dạng về số lượng nào cao nhất ở biển? a. San hô. b. Cá voi. c. Cá heo. d. Cua. Câu 14: Thế giới sống rất đa dạng, thể hiện ở a. môi trường sống. c. số lượng loài và môi trường sống. b. số lượng loài. d. số lượng cá thể trong loài.
  11. Câu 15: Sinh vật có bao nhiêu cách gọi tên? 2. 3 . 4. 5.Câu 16: Tên khoa học của mỗi sinh vật gồm hai phần là a. tên bộ và tên loài. b. tên họ và tên loài. c. tên chi (giống) và tên họ. d. tên chi (giống) và tên loài.
  12. Câu 17: Tên khoa học của loài hổ là Panthera tigris. Hãy cho biết đâu là tên giống và đâu là tên loài bằng cách nối hai cột lại với nhau để được thông tin đúng: 1. Tên giống, 2.Tên loài a. tigris, b. Panthera 1b, 2a Câu 18: Sinh vật nào sau đây có khả năng thích nghi cao với khí hậu khô nóng ở môi trường sa mạc? a. Xương b. Cây thông. c. Câu d. Dương xỉ. rồng. rêu.
  13. Câu 18: Phân loại các sinh sau đây(Vi khuẩn lam, Trùng giày, Rong, Chim, Rùa, Chó, Chuồn chuồn, Mực, Ếch.Trùng biến hình, Trùng roi, Hướng dương, Dương xỉ, Thông, Nấm kim, Nấm sò. Rêu. Tảo lục đơn bào. Vi khuẩn. ) vào 5 giới phù hợp: Khởi sinh gồm: Vi khuẩn lam, Vi khuẩn Nguyên Sinh gồm: Trùng giày, Rong, Trùng biến hình, Trùng roi, Tảo lục đơn bào Thực vật gồm: Hướng dương, Dương xỉ, Thông, Nấm gồm: NấmRêu kim, Nấm sò Động vật gồm: Chim, Rùa, Chó, Chuồn chuồn, Mực, Ếch.
  14. Câu 19: Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về sự đa dạng của các loài trên Trái Đất? a. Số lượng loài trên Trái Đất chưa có số liệu chính xác. b. Số lượng loài trên Trái Đất biến động không ngừng. c. Sự đa dạng về số lượng loài thể hiện ở số cá thể mỗi loài và môi trường sống của chúng. d. Mỗi loài trên Trái Đất chỉ tập trung ở một nơi nhất định.
  15. + Chuồn chuồn: + Dơi: + Đại bàng: + Cá voi, cá heo: + Cá Thu: .
  16. 1. Thế giới sống rất đa dạng về số lượng loài và môi trường sống. 2. Phân loại thế giới sống thành các nhóm khác nhau giúp cho việc xác định tên và quan hệ họ hàng giữa các sinh vật dễ dàng hơn.
  17. 3. Thế giới sống được chia thành nhiều giới. Nhà khoa học Uýt-ti-cơ (1969) chia thế giới sống thành năm giới: Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Thực vật, Động vật. 4. Thế giới sống được phân loại theo các bậc phân loại từ thấp đến cao: loài, chi (giống), họ, bộ, lớp, ngành, giới. 5. Mỗi sinh vật có hai cách gọi tên: tên địa phương và tên khoa học.