Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Tiết 109,110, Bài 27: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc - Trường THCS Lạc Hồng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Tiết 109,110, Bài 27: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc - Trường THCS Lạc Hồng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_tiet_109110_bai_27_luc_tiep.pptx
Nội dung text: Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Tiết 109,110, Bài 27: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc - Trường THCS Lạc Hồng
- PHÒNG GD&ĐT VĂN LÂM TRƯỜNG THCS LẠC HỒNG Tiết 109, 110 – Bài 27 : LỰC TIẾP XÚC VÀ LỰC KHÔNG TIẾP XÚC MÔN: KHTN 6
- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Thí nghiệm Bằng cách nào có thể làm lệch dây treo vật? Có thể không chạm tay trực tiếp vào vật và dây treo được không?
- Tiết 109, 110 – Bài 27 : LỰC TIẾP XÚC VÀ LỰC KHÔNG TIẾP XÚC I. LỰC TIẾP XÚC Vật nào gây ra lực, vật nào chịu tác dụng lực, các vật này có tiếp xúc với nhau hay không?
- Tiết 109, 110 – Bài 27 : LỰC TIẾP XÚC VÀ LỰC KHÔNG TIẾP XÚC I. LỰC TIẾP XÚC - Khái niệm: Lực tiếp xúc là lực xuất hiện giữa hai vật khi chúng tiếp xúc với nhau. - Ví dụ: Lực khi tay bưng vật, lực khi chân đá Lực tiếp xúc là gì? vào bóng,
- Nêu các ví dụ khác về lực tiếp xúc mà em biết?
- Tiết 109, 110 – Bài 27 : LỰC TIẾP XÚC VÀ LỰC KHÔNG TIẾP XÚC Vật nào gây ra lực, vậy nào chịu tác dụng lực, các vật này có tiếp xúc với nhau hay không?
- Lực một vật đang chuyển động va chạm với vật khác
- Lực hai đội kéo co tác dụng vào sợi dây
- Kéo dãn hoặc ép một chiếc lò xo cho chúng biến dạng
- Tiết 109, 110 – Bài 27 : LỰC TIẾP XÚC VÀ LỰC KHÔNG TIẾP XÚC I. LỰC TIẾP XÚC - Khái niệm: Lực tiếp xúc là lực xuất hiện giữa hai vật khi chúng tiếp xúc với nhau. - Ví dụ: Lực khi tay bưng vật, lực khi chân đá Lực tiếp xúc có tính vào bóng, chất gì? - Tính chất + Khi một vật đang chuyển động va chạm với một vật khác thì mỗi vật đều tác dụng lực va chạm vào vật còn lại. + Độ lớn của lực va chạm có thể rất lớn. + Khi vật đàn hồi bị biến dạng thì xuất hiện lục đàn hồi chống lại lực gây ra biến dạng đó.
- HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu 1: Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực . với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực A. nằm gần nhau B. cách xa nhau C. không tiếp xúc D. có sự tiếp xúc Câu 2: Lực nào sau đây là lực tiếp xúc? A. Lực của Trái Đất tác dụng lên bóng đèn treo trên trần nhà. B. Lực của quả cân tác dụng lên lò xo khi treo quả cân vào lò xo C. Lực của nam châm hút thanh sắt đặt cách đó một đoạn. D. Lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng. Câu 3: Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực tiếp xúc? A. Một hành tinh chuyển động xung quanh một ngôi sao. B. Một vận động viên nhảy dù rơi trên không trung. C. Thủ môn bắt được bóng trước khung thành. D. Quả táo rơi từ trên cây xuống.
- HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu 4: Trong các hoạt động sau, hoạt động nào xuất hiện lực tiếp xúc? A. Bạn Lan cầm quyển vở đọc bài. B. Viên đá rơi. C. Nam châm hút viên bi sắt. D. Mặt trăng quay quanh Mặt Trời. Câu 5: Trong hoạt động sau, số hoạt động xuất hiện lực tiếp xúc là (1) Học sinh dùng tay uốn cây thước dẻo. (2) Thả quyển sách rơi từ trên cao (3) Thợ rèn dùng búa đập vào thanh sắt nung. (4) Nam châm để gần thanh sắt. (5) Máy bay giấy bay lên nhờ gió. A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
- Tiết 110 – Bài 27 : LỰC TIẾP XÚC VÀ LỰC KHÔNG TIẾP XÚC I. LỰC TIẾP XÚC II. LỰC KHÔNG TIẾP XÚC
- Hình 27.1.c trang 140 Nam châm hút các vật bằng sắt Em hãy nhận xét hiện tượng trong thí nghiệm trên
- Hình 27.1.c trang 140 Nam châm hút các vật bằng sắt Vậy Lực không tiếp xúc là gì? Lấy ví dụ.
- Tiết 110 – Bài 27 : LỰC TIẾP XÚC VÀ LỰC KHÔNG TIẾP XÚC I. LỰC TIẾP XÚC II. LỰC KHÔNG TIẾP XÚC - Khái niệm: Lực không tiếp xúc là những lực xuất hiện giữa hai vật không tiếp xúc với nhau. Vậy Lực không tiếp xúc là - Ví dụ: Lực khi nam châm hút các vật bằng gì? Lấy ví dụ. sắt,
- Hai nam châm hút nhau Hai nam châm đẩy nhau
- Nêu các ví dụ khác về lực không tiếp xúc mà em biết?
- Nam châm hút viên bi sắt
- Chọn câu em cho là đúng nhất.
- • Lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng A • Lực của quả cân tác dụng lên lò xo khi treo quả cân vào B lò xo. • Lực của nam châm hút thanh sắt đặt sát nhau. C • Lực Trái đất tác dụng lên bóng đèn treo trên trần nhà. D RấtHoan tiếc hô. .Bạn Bạn trả trả lời lời sai đúng rồi rồi
- • Một hành tinh trong hệ MT chuyển động xung quanh một A. ngôi sao • Một vận động viên nhảy dù rơi trên không trung B. • Thủ môn bắt được quả bóng trước khung thành C • Quả táo rơi từ trên cây xuống. D Rất tiếcHoan. Bạn hô .trả Bạn lời trả sai lời đúng rồi rồi
- Câu 3: Lực nào là lực không tiếp xúc A • Lực hút của Trái Đất tác dụng lên máy bay B • Lực đẩy của tay người lên cánh cửa sổ khi mở C • Lực của chân người tác dụng lên bậc thang khi đi bộ D • Lực của gió tác dụng lên cánh diều RấtHoan tiếc hô. .Bạn Bạn trả trả lời lời sai đúng rồi
- Câu 4: Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực không tiếp xúc. A Vận động viên nâng tạ B Bạn Nam đóng đinh vào tường C Người đẩy thùng hàng trên sân D Giọt mưa đang rơi RấtHoan tiếc hô. .Bạn Bạn trả trả lời lời sai đúng rồi
- Trả lời các câu hỏi sau
- Câu 1: Hảy giải thích vì sao khi xách một thùng nước thì chổ lòng bàn tay tiếp xúc với quai thùng bị lõm xuống? Trả lời: Vì thùng nước đã tác dụng lực lên bàn tay, lòng bàn tay mềm dễ bị biến dạng và dễ nhìn thấy.
- Câu 2: Gió từ quạt điện khiến tờ giấy bay, tờ giấy chịu tác dụng của lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc nào? Trả lời: Tờ giấy chịu tác dụng của lực tiếp xúc là không khí chuyển động (gió) và lực không tiếp xúc là lực hút của trái đất.
- Chia lớp thành 4 nhóm xếp thành 4 hàng ngang mỗi HS kể tên một ví dụ về lực tiếp xúc. Sau khi HS trước viết xong quay về cuối hàng đứng thì HS kế tiếp lên viết. Nhóm nào kể được nhiều ví dụ và đúng nhất nhóm đó sẽ giành chiến thắng (Thực hiện trong 3 phút)
- Video 1 Video 2