Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Tiết 57, Bài 15: Khóa lưỡng phân
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Tiết 57, Bài 15: Khóa lưỡng phân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_tiet_57_bai_15_khoa_luong_ph.ppt
Nội dung text: Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Tiết 57, Bài 15: Khóa lưỡng phân
- TIẾT 57 BÀI 15 :KHÓA LƯỠNG PHÂN II. Thực hành xây dựng khóa lưỡng phân
- - Nguyên tắc của khóa lưỡng phân: + Từ một tập hợp các đối tượng ban đầu được tách thành hai nhóm có những đặc điểm đối lập nhau. + Sau mỗi lần tách, ta được hai nhóm nhỏ hơn và khác nhau bởi các đặc điểm dùng để tách. Dựa vào ví dụ đã học ở phần I, em hãy thảo luận theo cặp nêu các bước xây dựng khóa lưỡng phân? - Các bước xây dựng khóa lưỡng phân: + Bước 1: Lựa chọn đặc điểm để phân chia được các loài thành hai nhóm. Tiếp tục cách làm như vậy ở từng nhóm nhỏ tiếp theo cho đến khi xác định được từng loài. + Bước 2: Lập sơ đồ phân loại khóa lưỡng phân.
- Học xong tiết này chúng ta: Thực hành xây dựng được khóa lưỡng phân với đối tượng sinh vật.
- Xây dựng cây phân loại và khóa lưỡng phân một số cây có trong vườn trường -Chuẩn bị Giấy, bút và kính lúp cầm tay. - Tiến hành Nhận biết các cây trong vườn Lập danh sách các cây trong vườn (nên chọn ít nhất 4 cây). Phân chia các cây có đặc điểm giống nhau thành từng nhóm. Xây dựng cây phân loại Dựa vào đặc điểm giống nhau, phân chia các cây thành từng nhóm theo gợi ý sau.
- Sơ đồ phân loại các loại cây trong vườn
- Xây dựng khóa lưỡng phân Dựa trên cây phân loại, xây dựng khóa lưỡng phân theo bảng gợi ý. Các bước Đặc điểm Tên động vật Đặc điểm của ? 1a nhóm 1 1b Đặc điểm của (Đi tới bước 2) nhóm 2 2a ? ? 2b ? (Đi tới bước 3) 3a ? ? 3b ? ?
- Báo cáo Trình bày khóa lưỡng phân của em với các bạn trong lớp. Các cây trong vườn trường Thân gỗ: xà cừ, xoài, sấu, hoa sữa. Thân cột: dừa. Thân bò: cỏ mần trầu, rau má. Xây dựng cây phân loại
- Các bước Đặc điểm Tên cây (Đi tới bước 2) 1a Cây thân gỗ 1b Cây thân bò (Đi tới bước 3) 2a Lá mọc vòng Hoa sữa 2b Lá mọc cách Sấu 3a Gân lá song song Cỏ mần trầu 3b Gân lá hình mạng Rau má Xây dựng khóa lưỡng phân
- Bài tập 1: Cho các loài sinh vật như hình bên. Tiến hành xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại chúng dựa vào các đặc điểm gợi ý bên dưới. Gợi ý Có cánh hay không có cánh? Có lông vũ hay không có lông vũ? Có vây hay không có vây? Có lông mao hay không có lông mao?
- Bài tập 2: Phân loại cây hoa hồng, cây vạn tuế, cây bí ngô, cây dương xỉ dựa vào khóa phân loại Một số loài thực vật (Có hoa hay không có hoa?) Cây có hoa Cây không có hoa (Hoa màu gì?) (Thân cây lớn hay nhỏ?) Cây có hoa Cây có hoa Thân cây lớn Thân cây nhỏ màu hồng màu vàng Cây hoa hồng Cây bí ngô Cây vạn tuế Cây dương xỉ
- Bài tập 3: Phân loại mèo, thỏ, lươn, cá dựa vào khóa lưỡng phân Một số loài động vật (Ở cạn hay ở nước?) Động vật ở cạn Động vật ở nước (Tai nhỏ hay lớn?) (Có vây hay không có vây?) Cơ thể tai nhỏ Cơ thể tai lớn Cơ thể không có vây Cơ thể có vây Con mèo Con thỏ Con lươn Con cá rô
- Ví dụ: Xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại một số loài động vật sau:
- Một số loài động vật (Có chân hay không có chân?) Cơ thể không có chân Cơ thể có chân (Có cánh hay không (Có vảy hay không có vảy?) có cánh?) Cơ thể có vảy Cơ thể không Cơ thể có cánh Cơ thể không có cánh có vảy (Có mấy cánh?) (Có mấy chân?) Con cá rô Con lươn Cơ thể có Cơ thể có Cơ thể có Cơ thể có 4 cánh 2 cánh 8 chân 10 chân Con chuồn Con nhặng Con nhện Con cua chuồn xanh nhà đồng
- LUYỆN TẬP Câu 10: Đặc điểm nào sau đây không dùng để phân loại đại bàng và gấu trúc? a. Số tế bào trong b. Môi c. Khả d. Màu mỗi cá thể. trường sống. năng bay. lông. Câu 11: Khóa phân loại được xây dựng nhằm mục đích gì? a. Xác định đặc điểm giống và khác nhau của mỗi loài. b. Xác định vị trí phân loại của loài một cách thuận lợi. c. Xác định tên của các loài. d. Xác định tầm
- Câu 12: Việc phân loại thế giới sống không có ý nghĩa nào sau đây? a. Gọi đúng tên sinh vật. b. Nhận ra sự đa dạng của sinh giới. c. Đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại. d. Sinh vật thích nghi với môi trường hơn.
- Câu 13: Sử dụng những tiêu chí sau để phân loại sinh vật đúng hay sai? ST Câu dẫn Đ S T 1 Mức độ tổ chức cơ thể. X 2 Kiểu dinh dưỡng X 3 Môi trường sống. X 4 Đặc điểm tế bào. X 5 Số lượng tế bào trong cá thể. X X
- Câu 14: Phân loại các sinh vật sau đây: (Tảo lục, Vi khuẩn, Trùng giày, Trùng biến hình.Tảo silic, Vi khuẩn, Tảo lục, Tảo silic,Trùng giày, Trùng biến hình) dựa vào đặc điểm tế bào của chúng. Sinh vật nhân sơ gồm: Tảo lục, Tảo silic, Vi khuẩn, Trùng giày, Trùng biến hình. Sinh vật nhân thực: Nhện, Cây ngô, Con gà, con mèo.
- Câu 15: Phân loại các sinh vật sau đây: Hoa sen, Rùa biển. Hoa sen, Cá chép, Sứa, Cá chép, Sứa, Rùa biển. dựa vào môi trường sống của chúng Môi trường cạn: Khỉ, Voi, Bọ rùa, Cò. Môi trường nước: Hoa sen, Cá chép, Sứa, Rùa biển.
- Câu 16: Sinh vật nào dưới đây thuộc nhóm sinh vật tự dưỡng? a.Bươm bướm. b.Cây thông. c.Con d.Cá lợn. voi. Câu 17: Điền số thích hợp vào chỗ trống. Bộ côn trùng qua khóa phân loại lưỡng phân gồm bộ. a. 3. b. 5. c. 7. d. 9.
- Câu 18: Sinh vật thuộc giới Khởi sinh có đặc điểm đặc trưng nào sau đây? a. Cơ thể cấu tạo từ tế bào nhân sơ. b. Cơ thể cấu tạo đa bào. c. Đời sống hoàn toàn tự dưỡng. d. Đời sống hoàn toàn dị dưỡng. Câu 19: Động vật nào dưới đây là động vật Chân khớp? a. Bươm b. Trai c. Nghêu. d. Hến. bướm. sông.
- Câu 1: Để phân loại các sinh vật thành hai nhóm dựa trên những đặc điểm giống và khác nhau của sinh vật, người ta sử dụng: a. Kính lúp b. Kính hiển vi c. Trực quan d. Khóa lưỡng phân
- Câu hỏi 2: Khi tiến hành xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại một nhóm sinh vật cần tuân theo nguyên tắc nào? a. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách ra thành hai nhóm có những đặc điểm đối lập nhau. b. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có cơ quan di truyền khác nhau. c. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có môi trường sống khác nhau. d. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có kiểu dinh dưỡng khác nhau.
- BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài tập 1: Cho các loài sinh vật như hình bên. Tiến hành xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại chúng
- Bài tập 2: Phân loại cây hoa hồng, cây vạn tuế, cây bí ngô, cây dương xỉ dựa vào khóa phân loại Bài tập 3: Em và bạn ngồi cùng bàn hãy sử dụng nguyên tắc khóa lưỡng phân để phân loại các vật dụng có trong cặp sách của em hoặc của bạn, từ đó quyết định cách sắp xếp chúng sao cho gọn gàng và thuận tiện nhất khi sử dụng.
- Bài tập 4. Em hãy cùng bạn ra ngoài sân hoặc vườn trường và thực hiện các hoạt động sau: - Quan sát các cây có trong sân trường hoặc vườn trường - Xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại các cây đó.
- Bài tập 5