Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Bài 22: Đa dạng động vật không xương sống

pptx 65 trang Mẫn Nguyệt 20/07/2023 8360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Bài 22: Đa dạng động vật không xương sống", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxgiao_an_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_bai_22_da_dang_dong_vat_khon.pptx

Nội dung text: Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Bài 22: Đa dạng động vật không xương sống

  1. BÀI 22: ĐA DẠNG ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
  2. ? Những đặc điểm nào sau đây của động vật giúp em phân biệt được động vật với thực vật? ứ ủ Sinh vật đa bào Th c ăn c a chúng là Có khả năng di chuyển các sinh vật khác
  3. •Hến •Bạch tuộc •Mực •Ốc bưu vàng Ốc sên Hàu
  4. Sứa khổng lồ Sứa phát sáng
  5. Ốc hương • Ốc gai •Ốc anh vũ Sên biển •Ốc gai Trai vằn Sên bơi Sên biển •Ốc nón
  6. Mọt ẩm Con sun Rận nước Chân kiếm Cua đồng Cua nhện Tôm ở nhờ
  7. Bọ ngựa Bọ ngựa bắt mồi
  8. 1/ Kể tên một số động vật không xương sống và nêu môi trường sống của chúng Một số động vật không xương sống: Ngành ruột khoang: Thủy tức, hải quỳ, san hô, sứa. Ngành giun dẹp: Sán lá gan, sán lông, sán dây Ngành giun tròn: Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun chỉ. Ngành giun đốt: Giun đất,đỉa, rươi, vát, Ngành thân mềm: trai sông, ốc sên, hến, ngao, Ngành chân khớp: + Lớp giáp xác: Tôm sông, mọt ẩm, sun, tôm tép, cua, rận nước, chân kiếm, + Lớp hình nhện:nhện, cái ghẻ, bò cạp, ve bò, + Lớp sâu bọ: châu chấu, bọ ngựa, ve sầu, chuồn chuồn, Động vật không xương sống có ở khắp nơi trên Trái Đất và chiếm khoảng 95% các loài động vật.
  9. I. Đặc điểm nhận biết động vật không xương sống Động vật chia thành 2 nhóm: Động vật không xương sống và động vật có xương sống. Động vật không xương sống có ở khắp nơi trên Trái Đất và chiếm khoảng 95% các loài động vật. Động vật không xương sống đa dạng về hình dạng, kích thước, lối sống. Động vật không xương sống có đặc điểm chung là: cơ thể không có xương sống Động vật không xương sống chia nhiều ngành: Ruột khoang, thân mềm, chân khớp, các ngành giun
  10. II. Sự đa dạng động vật không xương sống 1/ Ngành ruột khoang Thủy tức có kích thước rất nhỏ: 1 – 1,5 mm
  11. II. Sự đa dạng động vật không xương sống 1/ Ngành ruột khoang Em hãy mô tả cách di chuyển của thủy tức?
  12. II. Sự đa dạng động vật không xương sống 1/ Ngành ruột khoang Hãy nêu đặc điểm cấu tạo cơ thể của sứa mà em quan sát được?
  13. II. Sự đa dạng động vật không xương sống 1/ Ngành ruột khoang Quan sát hình ảnh trên, em hãy mô tả đặc điểm hình thái của hải quỳ?
  14. II. Sự đa dạng động vật không xương sống 1/ Ngành ruột khoang - Cấu tạo: Nêu những đặc điểm giúp em nhận biết +ngành cơ thể ruột đối xứng khoang ? tỏa tròn + Ruột dạng túi, không có hậu môn + cơ thể gồm hai lớp tế bào - Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai - Đa số sống ở biển (trừ thủy tức sống ở nước ngọt)
  15. Hình dạng của hải quỳ: - Cơ thể hình trụ, kích thước khoảng 2cm – 5 cm, có thân và đế bám. - Lỗ miệng có nhiều tua miệng xếp đối xứng nhau và có màu rực rỡ như cánh hoa. - Cơ thể đối xứng tỏa tròn, trên thân có tế bào gai tự vệ và bắt mồi.
  16. - Đoạn giới thiệu san hô: San hô là động vật có cấu tạo giống như sứa và hải quỳ. Chúng được tạo bởi các sinh vật rất nhỏ gọi là polip san hô, polip giống như cây tảo biển với thân dạng túi và một miệng để lấy thức ăn rồi loại chất thải. Xung quanh miệng này là các xúc tu có tế bào gây ngứa. Mỗi tập đoàn san hô không phải một nhóm các polyp đơn lẻ cùng sống vì lợi ích chung, mà là kết quả của sự trưởng thành và đâm chồi của một polyp cơ sở. Chúng có chung một hệ chất lỏng và thần kinh, đều giống nhau về gen và các polyp liên kết bằng một lớp mô phỏng. Các rạn san hô là một trong những hệ sinh thái lâu đời nhất, đa dạng nhất về mặt sinh học, và phong phú về các loài trên trái đất. Chúng còn hỗ trợ mối quan hệ cộng sinh (cùng có lợi) giữa các sinh vật trong thế giới tự nhiên. Mặc dù chỉ do những sinh vật rất nhỏ tạo thành, san hô tạo nên những rạn san hô tuyệt đẹp dọc theo bờ biển Việt Nam và là nơi sinh sống của nhiều loài sinh vật biển đa dạng. San hô rất nhạy cảm với sự xáo trộn, và sự tổn thương do sự bất cẩn của con người có thể ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe của cả rạn san hô nói chung. Tình trạng của một rạn san hô có liên quan rất chặt chẽ với các hệ sinh thái rừng ngập mặn và cỏ biển ở xung quanh. Rừng ngập mặn và cỏ biển lọc chất dinh dưỡng từ các nguồn trên đất liền và là chiếc nôi che chở và nuôi dưỡng của nhiều sinh vật cư trú ở rạn san hô.
  17. Đại diện của ngành ruột khoang: thủy tức, hải quì, san hô, sứa Vai trò (lợi ích): - Làm thức ăn cho con người. - Cung cấp nơi ẩn nấp cho các động vật khác - Tạo cảnh quan thiên nhiên độc đáo ở biển.
  18. TÁC HẠI: Một số loài gây hại cho động vật và con người Gây cản trở giao thông đường thủy
  19. II. Sự đa dạng động vật không xương sống 2/ Các ngành giun Quan sát hình, em hãy nêu đặc điểm hình thái chung của ngành giun?
  20. II. Sự đa dạng động vật không xương sống 2/ Các ngành giun - Đặc điểm: + Hình thái: cơ thể dài, đối xứng hai bên, phân biệt đầu thân. + Gồm các ngành: • giun dẹp: cơ thể dẹp • giun tròn: cơ thể hình ống, không phân đốt • giun đốt: cơ thể dài, phân đốt
  21. II. Sự đa dạng động vật không xương sống 2/ Các ngành giun - Môi trường sống: sống kí sinh trong cơ thể người, động vật hoặc sống tự do trong môi trường đất, nước
  22. II. Sự đa dạng động vật không xương sống 2/ Các ngành giun Giun dẹp Sán lá gan Sán lá phổi Sán dây ở bò
  23. Tìm hiểu về giun dẹp HMột1: Hãysố giun kể dẹptên nhữngthường loàigặp giun dẹp mà em biết? - Sán lá: sán lá gan, sán lá phổi, sán lá máu, sán lá trầu . - Sán dây: sán dây lợn, sán dây bò, sán dây cá . VòngH2: Em đời hãy của nêu sán đặc gồm điểm các vònggiai đoan đời của: giun dẹp? Trứng → ấu trùng → ấu trùng kí sinh trong vật trung gian Sán trưởng thành  kén sán
  24. II. Sự đa dạng động vật không xương sống 2/ Các ngành giun - Sán dây gây bệnh ở người gồm: sán dây lợn, sán dây bò, sán dây cá - Vòng đời của sán dây trải qua 3 giai đoạn: trứng, ấu trùng, sán trưởng thành. - Người có thể bị nhiễm sán dây do.
  25. II. Sự đa dạng động vật không xương sống 2/ Các ngành giun Giun tóc Giun móc
  26. II. Sự đa dạng động vật không xương sống 2/ Các ngành giun Những nguyên nhân nhiễm giun sán Nguyên nhân: người bị nhiễm phải ấu trùng hoặc trứng của sán qua đường tiêu hóa khi ăn phải các thức ăn có trứng giun, trứng sán. H3: theo em, nguyên nhân nào làm cho người bị nhiễm các loại Csánụ th?ể: do ăn thức ăn không đảm bảo vệ sinh, chưa chín kỹ, uống nước chưa đun sôi, ăn các loại rau sống chưa được rửa sạch, qua bàn tay bẩn, qua nguồn nước không vệ sinh và qua sinh hoạt hàng ngày tiếp xúc trực tiếp với môi trường đất. Trẻ em có thể bị nhiễm giun khi đưa đồ chơi bẩn vào miệng, cầm nắm thức ăn không rửa tay trước khi ăn. Bệnh sán lợn, ấu trùng sán lợn gặp ở nhiều nơi trên thế giới (trong đó có Việt Nam), người mắc bệnh thường do ăn phải thức ăn có nhiễm trứng sán lợn hoặc ấu trùng sán lợn (như thịt lợn gạo) chưa được nấu chín kỹ
  27. II. Sự đa dạng động vật không xương sống 2/ Các ngành giun Tìm hiểu về giun dẹp HBiểu4: Người hiện: bị nhiễm sán có hiện tượng gì? Em hãy nêu các biện - Cơ thể giảm cân pháp- Đau phòngbụng, buồn tránh nôn nhiễm sán ở người? - Dễ mệt mỏi, chóng mặt do thiếu chất dinh dưỡng - Da bị kích ứng, ngứa nhiều vào ban đêm Biện pháp: Ăn chín, uống sôi; Rửa tay bằng xà phòng trước và sau khi ăn và đặc biệt là sau khi đi vệ sinh; Giữ môi trường xung quanh sạch sẽ; Tẩy giun định kỳ; Ngoài ra, chúng ta cần tuyên truyền tác hại của bệnh do giun dẹp gây ra để nâng cao trách nhiệm của mọi người
  28. II. Sự đa dạng động vật không xương sống 2/ Các ngành giun Tìm hiểu về giun tròn Một số giun tròn thường gặp H5: Hãy kể tên những loài giun tròn mà em biết? - Giun đũa, giun kim, giun móc câu kí sinh ở người và đông vật - giun rễ lúa: kí sinh ở thực vật VòngH2: Em đời hãy của nêu sán đặc gồm điểm các vònggiai đoan đời của: giun móc? Trứng → ấu trùng → ấu trùnghình chỉ chui qua da → giun trưởng thành sống trong ruột non → trứng đi ra ngoài theo phân.
  29. II. Sự đa dạng động vật không xương sống 2/ Các ngành giun Tìm hiểu về giun đốt ? Kê tên các loài thuộc ngành giun đốt mà em biết? Giun đất, đỉa, rươi, vắt, sá sùng ? Trình bày hiểu biết của em về lợi ích và tác hại của các loài trên? Từ đó nêu lợi ích và tác hạ của các ngành giun đối với các sinh vật khác.
  30. II. Sự đa dạng động vật không xương sống 2/ Các ngành giun - Lợi ích: + Trong nông nghiệp: Làm tơi sốp đất + Trong công nghiệp: dùng để sản xuất thức ăn chăn nuôi + Làm thức ăn trực tếp cho con người và động vật
  31. II. Sự đa dạng động vật không xương sống 2/ Các ngành giun - Tác hại: Một số loài giun kí sinh và gây bệnh ở người, các loài đông vật khác. - + Giun, sán kí sinh ở thực vật làm giảm năng suất, thậm chí gây chết cho cây trồng.
  32. II. Sự đa dạng động vật không xương sống 3/ Ngành thân mềm Quan sát hình, em hãy nêu đặc điểm hình thái chung của ngành thân mềm?
  33. II. Sự đa dạng động vật không xương sống 3/ Ngành thân mềm - Đặc điểm: cơ thể mềm, không phân đốt; hình thái, kích thước đa dạng; thường có lớp vỏ cứng bên ngoài bảo vệ cơ thể.
  34. II. Sự đa dạng động vật không xương sống 3/ Ngành thân mềm - Gồm các lớp: + Hai mảnh vỏ: có khoảng 20.000 loài như hến, hàu, sò, trai
  35. II. Sự đa dạng động vật không xương sống 3/ Ngành thân mềm - Gồm các lớp: + Chân đầu: mực ống, bạch tuộc, mực nang, Ốc anh vũ
  36. II. Sự đa dạng động vật không xương sống 3/ Ngành thân mềm - Gồm các lớp: + Chân bụng: gồm khoảng 70.000 loài như bào ngư, ốc nón (limpet), ốc xà cừ (conch), sên biển, thỏ biển, bướm biển, ốc sên, ốc nước ngọt, sên trần
  37. II. Sự đa dạng động vật không xương sống 3/ Ngành thân mềm Lớp chân bụng Ốc trám Ốc đụn
  38. II. Sự đa dạng động vật không xương sống 3/ Ngành thân mềm Lớp chân bụng Thỏ biển Bướm biển
  39. II. Sự đa dạng động vật không xương sống 3/ Ngành thân mềm Lớp chân bụng Sên biển
  40. II. Sự đa dạng động vật không xương sống 3/ Ngành thân mềm Lớp chân bụng Sên biển
  41. II. Sự đa dạng động vật không xương sống 3/ Ngành thân mềm Lớp chân bụng Sên biển
  42. II. Sự đa dạng động vật không xương sống 3/ Ngành thân mềm Lớp chân bụng Sên trần
  43. II. Sự đa dạng động vật không xương sống 3/ Ngành thân mềm - Lợi ích: + Vỏ làm đồ trang trí, thủ công mĩ nghệ. + Làm thức ăn cho người và một số động vật khác +Vỏ có tác dụng trong nghiên cứu lịch sử địa chất + Làm sạch môi trường nước.
  44. II. Sự đa dạng động vật không xương sống 3/ Ngành thân mềm - Tác hại: + Một số loài ăn thực vật, phá hoại cây trồng, mùa màng. + Làm vật trung gian truyền bệnh cho người và vật nuôi. + Một số loài có độc.
  45. II. Sự đa dạng động vật không xương sống 3/ Ngành thân mềm Một số loài thân mềm ở địa phương và vai trò hoặc tác hại của chúng: - Ốc bươu vàng, ốc sên: ăn các loại cỏ cây, phá hoại mùa màng. - Trai sông, hến, ốc đá, ốc mít, ốc vặn làm thức ăn cho người
  46. II. Sự đa dạng động vật không xương sống 4/ Ngành chân khớp
  47. II. Sự đa dạng động vật không xương sống 4/ Ngành chân khớp - Đặc điểm: có bộ xương ngoài làm bằng kitin, các chân phân đốt, có khớp động
  48. II. Sự đa dạng động vật không xương sống 4/ Ngành chân khớp - Gồm các phân ngành: + Bọ ba thùy.
  49. II. Sự đa dạng động vật không xương sống 4/ Ngành chân khớp - Gồm các phân ngành: + Chân kìm
  50. II. Sự đa dạng động vật không xương sống 4/ Ngành chân khớp - Gồm các phân ngành: + Nhiều chân
  51. II. Sự đa dạng động vật không xương sống 4/ Ngành chân khớp - Gồm các phân ngành: + sáu chân
  52. II. Sự đa dạng động vật không xương sống 4/ Ngành chân khớp - Gồm các phân ngành: +Giáp xác
  53. II. Sự đa dạng động vật không xương sống 4/ Ngành chân khớp - Lợi ích: + Làm thức ăn cho con người và các loài động vật khác + Thụ phấn cho cây + Tiêu diệt các loài sâu hại + Làm sạch môi trường nước.
  54. II. Sự đa dạng động vật không xương sống 4/ Ngành chân khớp - Tác hại: + Là vật trung gian truyền bệnh cho người và động vật + Gây bệnh ở thực vật,làm giảm năng suất cây trông + Một số loài có độc: bọ cạp, rết
  55. II. Sự đa dạng động vật không xương sống 4/ Ngành chân khớp a.Nhận Mọt biếtẩm tên các loài b.động Ruồi vật chân khớp c.trong Ve bò hình 22.7 (gợi ý d.tên Ve của sầu các loài động evật. B làọ ngựa ve bò, ong, mọt g.ẩm ong, ve sầu, bọ ngựa, ruồi)?
  56. Bảng phân biệt các ngành động vật không xương sống Tên ngành Đặc điểm nhận biết Các đại diện - Cơ thể đối xứng tỏa tròn Thủy tức, sứa, hải Ruột khoang - Ruột hình túi quỳ - Cơ thể dài, đối xứng hai bên Giun đất, giun đũa, Ngành Giun - Phân biệt đầu, thân sán lá gan - Cơ thể mềm, không phân đốt Thân mềm Trai, ốc, mực - Đa số có vỏ đá vôi - Chân gồm nhiều đốt khớp động với nhau Tôm, cua, nhện, Chân khớp - Đa số đều có lớp vỏ kitin châu chấu - Có mắt kép